Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 125, 126: Luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo

A/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS

-Thông qua thực hành biết ứng dụngcác văn bản báo cáo đề nghị vào các tình huống cụ thể,nắm được cách thức làm hai loại văn bản này

-Thông qua các bài tập để rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sứa chữa các lỗi thường mắc hai loại văn bản trên

B/. CHUẨN BỊ:

- Thầy:Đọc tài liệu SGK,soạn GA

- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi

 C/. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài

3. Bài mới

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 125, 126: Luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31 Tiết:125-126 luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo A/. Mục tiêu cần đạt: giúp hs -Thông qua thực hành biết ứng dụngcác văn bản báo cáo đề nghị vào các tình huống cụ thể,nắm được cách thức làm hai loại văn bản này -Thông qua các bài tập để rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sứa chữa các lỗi thường mắc hai loại văn bản trên B/. Chuẩn bị: Thầy:Đọc tài liệu SGK,soạn GA Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi C/. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động của thầy – Trò Nội dung bài học Hoạt động 1 Dựa vào kiến thức đã học(111,116,120) hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa văn bản đề nghị và văn bản báo cáo? Cả hai loại VB trên khi viết cần tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý? (lưu ý trong mỗi loại) Hoạt động 2 Nêu một tình huống cần làm một VBĐN và một VBBC ? Qua chuẩn bị bài ở nhà GV cho HS thảo luận (5 ) Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Chia lớp làm hai dãy -Dãy 1 làm VBĐN -Dãy 2 làm VBBC -> GV khái quát bằng bảng phụ GV hệ thống kiến thức tiết 1 Đọc các tình huống trong SGK, chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các VB sau: a, b , c Cần phải chú ý xác định đúng thể loại VB hành chính Sau khi xác định đúng tình huống phải viết -> GV chia nhóm để viết các VB phù hợp ( 10) -N 1 :Viết đơn xin miễn giảm học phí. -N 2 : Viết báo cáo hoạt động giúp đỡ gia đình TBLS và bà mẹ VNAH của lớp.. Đại diện các nhómm trình bày. HS lần lượt nhận xét. GV nhận xét kết luận chung. Lí thuyết 1.Giống nhau: Đều là văn bản hành chính có tính quy ước cao ( viết bằng mẫu chung ) 2. Khác nhau. -Mục đích +VBĐN : Đề đạt nguyện vọng +VBBC :Trình bày những kết quả đã làm được -Nội dung +VBĐN :Ai đề nghi? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ? +VBBC :Báo cáo ai ? Ai báo cáo ? Báo cáo về việc gì ? Báo cáo để làm gì ? II. Luyện tập 1.Bài tâp 1 VBĐN: Sắp thi học kì cả lớp cần cô giáo phụ đạo thêm về môn toán. VBBC :Gần cuối năm học cô giáo chủ nhiệm càn biết tình hình học tập ,nề nếp của lớp trong tháng cuối năm. 2. Bài tập 2 3 .Bài tập 3 -Trường hợp (a) không viết báo cáo mà phải viết đơn. -Trường hợp (b) không viết đề nghị mà viết báo cáo. -Trường hợp ( c) không viết đơn mà viết đề nghị. Hướng dẫn học tập ở nhà. Học bài ôn tập kĩ nội dung đã học. Làm thêm một số tình huống khác. Chuẩn bị bài tiếp theo.. D Rút kinh nghiệm gìơ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31 Tiết:127-128 ôn tập tập làm văn A/. Mục tiêu cần đạt: giúp hs Ôn lại và củng cố các kháI niệm cơ bản về VBBC và VBNL. Nhận diện văn bản,tìm hiểu đề ,tìm ý, lập dàn ý. So sánh hệ thống các kiểu loại văn bản B/. Chuẩn bị: Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV,soạn GA Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C/. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động của thầy – Trò Nội dung bài học Hoạt động 1 Kể tên các văn xuôI biểu cảm đã học ? Chọn một VBBC yêu thích và cho biết văn BC có đặc điểm gì ? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm ? Yêútố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm Câu hỏi 5 trong sgk ? Ngôn ngữ BC đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ ntn? GV hướng dẫn HS làm -> khái quát bằng bảng phụ GV khái quát hệ thống ND tiết 1 Hoạt động 2-Tiết 2 VBNL xuất hiện trong những trường hợp nào? Dạng những bài gì? Bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào ? Yếu tố nào là chủ yếu ? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần ? Kiểu bài NLCM có đặc điểm gì và cách làm ntn ? Một bài văn NLCM thường có bố cục mấy phần ? Kiểu bài văn NLGT có đặc điểm gì và cách làm ntn ? Bài văn NLGT thường có bố cục mấy phần ? Đọc các VD -> nhận xét Trong các câu trên đâu là luận điểm giảI thích vì sao ? b. là câu cảm thán c, chưa đầy đủ, chưa rõ ý CN anh hùng nào ? của ai ? GV hướng dẫn hs về nhà làm I. Văn biểu cảm. Câu 1. Tên các văn bản đã học Câu 2. Đặc điểm VBBC đã học. VB : Mùa xuân của tôi Về mục đích: Biểu hiện tư tuởng ,tình cảm thái độ và đánh giá của người viết đối với người, việc ngoài đời hoặc TPVH. Về cách thức: -Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người....thành hình ảnh bộc lộ cảm xúc tình cảm của mình. -Khai thác những đặc điểm tính chất của đồ vật, cảnh vật ,sự việc ,con người...nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình. c.Về bố cục. Theo mạch tình cảm suy nghĩ. Câu 3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. -Nhằm khêu gợi tình cảm, cảm xúc chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc. Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ. Thí dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân trong văn bản mùa xuân của tôi Câu 4. Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm. -Dùng yếu tố tự sự cho thấy sự việc diễn ra sao ->bộc lộ cảm xúc. -Sự việc chỉ điểm xuyết một vài nhân vật, cốt truyện đơn giản thậm chí mờ nhạt -> làm nổi bật cảm xúc tâm trạng Thí dụ : Nhân vật người mẹ trong cổng trường mở ra; nhân vật tôi trong ca huế trên sông hương. Câu 5. Phải nêu được : Vẻ đẹp bên ngoài đặc điểm phẩm chất bên trong; ảnh hưởng, tác dụng ẩn tượng sâu đậmvà tốt đẹp con ngườivà cảnh vật, sự thích thú ngưỡng mộ say mê từ đâu? Vì sao... +Đối với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động; vể đẹp tâm hồn, tính cách. + Đối với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng ấn tượng đối với cảnh quan con người. Câu 6. Sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, liệt kê... Câu 7,8 (HS tự làm) *Cách làm một bài văn BC. -Muốn làm một bài văn BC, cũng như bất cứ loại văn nào, trước hết phảI định hướng: Bộc lộ giãI bày tình cảm gì? Với ai? Với cái gì? -Tìm hiểu đề và tìm ý: Đối tượng BC mà đề bài đưa ra là gì? Em hình dung thế nào vè đối tượng ấy? -Lập dàn bài: sắp xếp theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. -Viết bài: Dự kiến cách viết các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Vận dụng các biện pháp BC thích hợp để bày tỏ tình cảm của mình. Các biện pháo thường dùng là tự sư, miêu tả, liên tưởng…ngoài ra có thể dùng biện pháp nghị luận nữa. Sửa bài: Sau khi viết xong cần đọc lại và sửa chữa cho hợp lí, lôgíc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp… II. Văn nghị luận. Câu 1 (HS tự làm ) Câu 2 a.Nghị luận nói. -ý kiến tranh luận phát biểu ý kiến trong các cuộc họp hội thảo, sơ kết, tổng kết… -ý kiến tranh luận trong các cuộc giao lưu phỏng vấn. -Chương trình bình luận thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài… b. Nghị luận viết. -Các bài xã luận, bình luận,đọc sách phê bình văn học, ngôn ngữ, sử học, xã hội học…trên báo, tạp chí. -Các luận văn, luận án… -Các tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng. -Các văn bản nghị luận trong SGK. 4. Những yếu tố cơ bản của văn NL * Luận điểm . -Là quan điểm của bài văn, được đưa ra dưới hình thức một câu khắng định hoặc phủ định. -Nội dung phải đúng đắn, chân thực, tiêu biểu -Thống nhất đoạn văn thành một khối để tạo sức thuyết phục. *Luận cứ. -Lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. -Phải chân thực đúng đắn tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục. *Lập luận. (là yếu tố chủ yếu ) -Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. -Phải chặt chẽ, hơp lí để có sức thuyết phục. 5. Bố cục bài văn nghị luận. Bố cục gồm 3 phần: + Mở bài : Nêu vấn đề sẽ bàn luận + Thân bài : Làm sáng tỏ vấn để bằng hệ thống luận điểm, luận cứ + Nêu kết luận và nhiệm vụ hành động 6. Kiểu bài nghị luận chứng minh -Là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh ) là đáng tin cậy. Muuốn cho bài văn NLCM có sức thuyết phụcthì phài có một hệ thống luận điểm đúng đắn và sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng hiển nhiên, đã được thừa nhận . Các lí lẽ trong văn CM có thể là những đạo lí được mọi người thừa nhận, còn dẫn chứng có thể là số liệu, tài liệuđã được thừa nhận, là câu chuyện có thực được kể lại, là các câu danh ngôn… Bố cục : gồm 3 phần - Mở bài: Nêu luận đề và định hướng chứng minh. - Thân bài : + Diễn giảI rõ luận đề (nếu cần ) + Xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí để chứng minh từng khía cạnh của luận đề. + ở mỗi bước chứng minh cần nêu rõ luận điểm, đưa ra những dẫn chứng với những câu văn gắn kết dẫn chứng với những kết luận cần đạt tới . -Kết bài: Kết luận và ý nghĩa vấn đề chứng minh đối với thực tế cuuộc sống. 7. Kiểu bài NLGT Văn NLGT là giảng giải, phân tích để làm rõ nội dung những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. Người làm văn thường đặt ra các câu hỏi :Là gì ? Tại sao? Như thế nào? để tìm ý cho giải thích. Giải thích trong văn NL là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,…cần được giảI thích nhằm nâng cao nhận thức , trí tuệ, bồi dưỡng tư tuởng, tình cảm cho người đọc. Bố cục : 3 phần + Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích và định hướng giải thích. + Thân bài : Chia vấn đề giải thích thành từng khía cạnh, giảI thích dần từng luận điểm đã được sắp xếp hợp lí. Cần dùng những lí lẽ đã được thừa nhận với những dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu để giải thích. + Kết bài : Nhấn mạnh cốt lõi vấn đề đã giải thích và nêu ý nghĩa của vấn đề đó đối với thực tế đời sống. Câu 4. Các câu là LĐ : a,d -> ND rõ ràng vấn đề nêu lên là chân thực có giá trị thực tế, hình thức là loại câu khẳng định Câu 5,6 (hs về nhà làm ) 4. hướng dẫn học tập ỏ nhà Học bài ôn kĩ ND ôn tập, lưu ý phần văn NL Làm một số đề văn tham khảo ( SGK_140,141 ) Chuẩn bị ND bài ôn tập TV. D. Rút kinh nghiệm giờ dạy : Kí duyệt tuần 32 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 32 Tiết:129-130 ôn tập phần tiếng việt ( tiếp theo ) A/. Mục tiêu cần đạt: giúp hs Hệ thống hoá kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học Biết cách vận dụng tiếng việt vào làm bài tổng hợp B/. Chuẩn bị: Thầy:Đọc tài liệu SGK,soạn GA Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi C/. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động của thầy – Trò Nội dung bài học Hoạt động 1 Thế nào là câu rút gọn ? Lấy VD minh hoạ ? Khi rút gọn câu phải chú ý những gì ? Có mấy dạng mở rộng câu ? Trạng ngữ là gì ? Trạng ngữ có những công dụng gì ? Trạng ngữ có thể là một thực từ (D, Đ, T )thường là một cụm từ D, Đ, T Chú ý ngữ cảnh khi tách trạng ngữ-> câu trớ nên què cụt chỉ tách TN thành câu riêng khi ngữ cảnh cho phép HS làm thêm một số bài tập trong SGK Thế nào là câu CĐ? Lấy VD. Thế nào là câu BĐ ? Lấy VD. Việc dùng câu CĐ hay câu BĐ phụ thuộc vào nhiêù yếu tố trong đó có mục đích và hoàn cảnh giao tiếp. Mục đích để liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất Làm bài tập trong SGK Thế nào là liệt kê ? Có mấy kiểu liệt kê ? Gv hướng dẫn HS làm một số bài tập trong ND ôn tập. GV cho HS làm một số đề thi kiểm tra những năm trước , hướng dẫn cách làm , cách trình bày GV hệ thống lại toàn bộ ND kiến thức đã học 3. Các phép biến đổi câu a. Thêm bớt thành phần câu * Rút gọn câu : Là lược bỏ một số thành phần câu dể tạo thành câu rút gọn . Có thể rút gọn cả CN hoặc CN của câu VD : -Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo (CN ) -Ai có chiếc xe này ? -Tôi. ( VN ) Có thể rút gọn cả CN & VN VD :- Bao giờ anh đi Hà Nội -Sáng mai. * Mở rộng câu - Thêm trạng ngữ cho câu + Trạng ngữ : Là TPP dùng để xác định thời gian ,nơi chốn ,nguyên nhân , mục đích , phương tiện, cách thức diễn ra trong câu. + Công dụng của trạng ngữ : Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho ND của câu đầy đủ chính xác . Nối kết các câu , các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn , bài văn được mạch lạc. + Trong khi nói , viết người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh ý ,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định. - Dùng cụm C-V để mở rộng câu : Trong câu dùng những kết cấu có hình thức giống câu đơn -> cụm C-V làm thành phần câu VD :- Chiếc cặp sách tôi mới mua trông rất đẹp. - Người dân quê tôi tính tình rất cởi mở b. Chuyển đổi kiểu câu * Câu chủ động : Câu có CN chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. VD: Hùng Vương quyết định nhường ngôi cho Lang Liêu. * Câu bị động: Câu có CN chỉ người vật dược hoạt động của người, vật khác hướng vào. VD: Lang Liêu được Hùng Vương nhường ngôi cho 4. Các phép tu từ cú pháp đã học. a. Điệp ngữ -KN : ĐN là phép tu từ lặp lại tư ngữ ( cụm từ ) có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu quả biểu đạt cho lời văn. - Các dạng ĐN: + ĐN cách quãng + ĐN nối tiếp + ĐN chuyển tiếp b. Liệt kê - KN: Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủu hơn nhưngz khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm. VD: Dưa La, húng Láng, nem Báng , tương Bần, nước mắm Vạn Vân ,cá rô Đầm Sét. - Các kiểu liệt kê : + Về cấu tạo : Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo từng cặp. + Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến 5. Hường dẫn làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn học tập HS học bài ôn tập theo ND đẫ học và ôn làm thêm một số đề trong SGK về văn NL chuẩn bị bài chương trình địa phương. D . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 32 Tiết:131-132 chương trình địa phương phần văn &tập làm văn A/. Mục tiêu cần đạt: giúp hs Hiểu sâu hơn về địa phương mình các mặt đời sống vật chất & tinh thần , truyền thống & hiện nay. Bồi dươngz tình yêu quê huơng giữ gìn & phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình giao lưu với cả nước B/. Chuẩn bị: Thầy:Đọc tài liệu SGK,soạn GA Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi C/. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động của thầy – Trò Em hiểu gì về tiếng địa phương? Chúng ta nên sử dụng tiếng địa phương như thế nào cho đúng ? GV kiểm tra theo sự phân công ở bài 18. Các tổ thảo luận -> chọn sắp xếp lại những câu haybỏ những câu chưa hay Đại diện tổ trình bày trước lớp Các tổ khác nhận xét GV nhận xét đánh giá HS thi sưu tầm ca dao tục ngữ HS nghe -> đoán dân ca các miền Nội dung bài học 1. Tiếng địa phương. - Tiếng địa phương còn được gọi là phương ngữ, là hệ thống những tiếng, từ ngữ được sử dụng hạn chế trong một khu vực, miền, vùng, tỉnh nhất định. Phạm vi phổ biến của các từ ngữ này đối với cả nước rất thấp. - Tiếng địa phương phần lớn được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, ở phạm vi gia đình, làng xã nơi ta sinh sống, hoặc có thể sử dụng trong các văn bản miêu tả, tác phẩm văn chương để làm tăng sâc thái biểu cảm, tăng tính hiện thực cho văn bảnkhi cần thiết. Tuy nhieen việc lạm dụng tiếng địa phương khiến người nghe người đọc không hiểu, hoặc không đồng cảm. 2. Kết quả thu thập ca dao tục ngữ ở địa phương. 3. Đọc thêm một số ca dao tục ngữ khác VD : - Sông cầu nước chảy lơ thơ... - Sông thương nước chảy đôi dòng... - Ca dao 36 phố phường... .... 4 . Đọc thêm một số ca dao tục ngữ của dân tộc thiểu số ( DT Mường ) 5. Nghe đĩa nhạc một số dân ca ba miền- dân ca huế. 4. Hướng dẫn học tập : Học bài , ôn tập nội dung kiến thức đã học Chuẩn bị thi học kì II Chuẩn bị bài chương trình địa phương tiếp theo. D. Rút kinh nghiệm giờ dạy : Kí duyệt tuần 33

File đính kèm:

  • docGA van 7 Bai 2628.doc