A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1, Kiến thức:
- Hành động cứu người cách mạng của nhân vật Thơm trước sự săn lùng của bọn phản cách mạng.
- Thấy được thiện cảm của quần chúng: sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết.
2, Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, đặc biệt là nhân vật kịch. .
3, Thái độ:
- Có lòng yêu cách mạng, trung thành cách mạng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
-Tổng hợp, qui nạp.
C. CHUẨN BỊ:
-Trò: chuẩn bị chu đáo phần chuẩn bị ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định : 1 phút
2. Bài cũ: ? Phân biệt cách miêu tả nhân vật là loài vật trong các nhà văn: Tô Hoài, Laphôngten, Lânđơn.
3. Bài mới:
Triển khai:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 161, 162: Bắc Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Vaờn nghũ luaọn :
- Keỏt hụùp nghũ luaọn xaừ hoọi, nghũ luaọn vaờn hoùc. Heọ thoỏng laọp luaọn roừ raứng coự sửực thuyeỏt phuùc cao, keỏt hụùp caực yeỏu toỏ linh hoaùt.
5. Veà kũch:
- Maõu thuaón kũch, ngoõn ngửừ vaứ haứnh ủoọng kũch haỏp daón.
IV.Luyeọn taọp :
- GV ra ủeà yeõu caàu HS veà laứm ụỷ nhaứ.
4. Hửụựng daón veà nhaứ :
- Naộm vửừng noọi dung vửứa oõn taọp.
5. Ruựt kinh nghieọm.
*******************************************
Ngày s: 28/04/08
Ngày d: 29/04/08
Tiết: 161-162. Giảng văn:
Bắc sơn.
Nguyễn huy tưởng.
A. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức:
- Hành động cứu người cách mạng của nhân vật Thơm trước sự săn lùng của bọn phản cách mạng.
- Thấy được thiện cảm của quần chúng: sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết.
2, Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, đặc biệt là nhân vật kịch. .
3, Thái độ:
- Có lòng yêu cách mạng, trung thành cách mạng.
B. Phương pháp:
-Tổng hợp, qui nạp.
C. Chuẩn bị:
-Trò: chuẩn bị chu đáo phần chuẩn bị ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định : 1 phút
2. Bài cũ: ? Phân biệt cách miêu tả nhân vật là loài vật trong các nhà văn: Tô Hoài, Laphôngten, Lânđơn.
3. Bài mới:
Triển khai:
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân vai.
- Phân các vai đọc: giọng đối thoại .phù hợp với tình huống và tâm trạng.
? Phân chia bố cục đoạn trích.
? Dựa vào sgk nêu hiểu biết về thể loại kịch.
I. Tìm hiểu chung:
- SGK
II. ẹoùc hieồu vaờn baỷn
1. Đọc:
2. Bố cục:
- Lớp1: đối thoại giữa 2 vợ chồng Thơm.
- Lớp 2: Thơ, Thái, Cửu.
- Lớp 3: Thơm, Ngọc.
3. Thể loại kịch: SGK.
Phân tích:
? Nhân vật Thơm xuất hiện trong lớp kịch nào.
? Tóm tắt hành động kịch trong lớp 3.
? Em nhận thấy Thơm có lời nói khác thửụứng nào đối với chồng.
? Sự khác thường trong lời nói của Thơm là gì.
? Vì sao Thơm có những lời nói khác thường đó.
? Qua hành động này ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Thơm.
? Tóm tắt hành động kịch trong lớp II.
? Thơm đã có những hành động cử chỉ gì đối với 2 chiến sĩ cách mạng.
? Trong các lời nói đó em thấy thái độ của Thơm đối với cách mạng ra sao.
? Nhận xét cách miêu tả nhân vật.
? Từ đó em hiểu gì về nhân vật quần chúng cách mạng qua nhân vật Thơm.
? Nhân vật Ngọc xuất hiện trong những lớp kịch nào.
? Hành động xuyên suốt lớp kịch của nhân vật là gì.
- Hs phát biểu.
? Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua những hành động nào.
? Qua những lời nói đó em thấy nhân vật là người thế nào.
? Nhân vật là hình ảnh tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì cách mạng.
1. Nhân vật Thơm:
- Cả 3 lớp.
- Tôi nói anh thằng Sáng chả ra gì…
Chỉ thương anh thằng Sáng vất vả…
-> Dịu hơn, thân thiện hơn nhưng đó là những lời
nói không thật lòng.
- Vờ gây tình cảm với chồng để tạo điều kiện cho Thái, Cửu trồn thoát.
- Nếu có .lợi cho cách mạng thì có thể làm tất cả.
- Gật đầu se sẽ, Ngăn lại; hốt hoảng…
- Có tình cảm đặc biệt với cách mạng. Quí trọng người cách mạng, khinh ghét kẻ bán nước.
- Tâm lí phức tạp.
=> Căm ghét bọn tay sai bán nước và bọn cướp nước, có nhiều thiện cảm với cách mạng, sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết.
2. Nhân vật Ngọc:
- Lớp I, III.
- Lùng bắt 2 cán bộ cách mạng để lấy tiền thưởng.
-> Giả nhân, giả nghĩa; hám tiền, hám danh.
- Sợ giặc, làm tay sai cho giặc để mưu cầu lợi ích riêng, phản bội nhân dân, phản bội đất nước.
III. Tổng kết: Ghi nhớ.SGK.
4.Củng cố, dặn dò:
? Qua đoạn trích em hiểu gì về người cách mạng và kẻ phản cách mạng.
- Học thuộc ghi nhớ; chuẩn bị bài T: 163.
5. Ruựt kinh nghieọm:
Ngaứy s: 28/04/08
Ngaứy d: 02/05/08
Tiết thứ: 163, 164. Tập làm văn:
Tổng kết.
A. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề vè lí thuyết tập làm văn.
2, Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng về văn nghị luận.
3, Thái độ:
- Có ý thức học tốt.
B. Phương pháp:
-Tổng hợp, qui nạp.
C. Chuẩn bị:
-Trò: chuẩn bị chu đáo phần chuẩn bị ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định : 1 phút
2. Bài mới:
I. Ôn tập các kiểu văn bản:
1. Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản:
- Khác nhau về phương thức biểu đạt.
- Khác nhau về phương thức biểu hiện.
2. Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không. Tại sao?
- Không, vì: + Phương thức biẻu đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khấc nhau.
+ Mục đích khác nhau.
+ Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau.
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không.Tại sao. Lấy một ví dụ minh hoạ.
- Trong một văn bản có thể phối hợp các phương thức biểu đạt khác nhau.Vì:
+ Trong văn bản tự sự có thể sd các phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại.
+ Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không thể có một văn bản nào chỉ duy nhất một phương thức.
4. So sánh kiểu văn bản và các thể loại văn bản?
* Giống nhau: có cùng chunh một phương thức biểu đạt nào đó.
- Ví dụ: kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
- Kiểu biểu cảm có trong văn bản trữ tình.
* Khác nhau: kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
- Thể loại văn học là “ môi trường” xuất hiện các kiểu văn bản.
II. Hệ thống kiến thức:
Thuyết minh Giải thích Miểu tả
- Phương thức chủ yếu: - Phương thức chủ yếu: - Phương thức chủ yếu:
Cung cấp đầy đủ tri thức xd một hệ thống luận táI tạo hiện thực bằng cảm
về đối tượng điểm, luận cứ và lập luận xúc chủ quan.
- Cách viết: trung thành - Cách viết: dùng vốn - Cách viết: xây dựng hình
với đặc điểm của đối sống trực tiếp và vốn tượng về một đối tượng nào
tượng một cách khách sống gián tiếp để giaỉ đó thông qua quan sát, liên
quan, khoa học thích một vấn đề nào đó tưởng, so sánh và cảm xúc
theo một quan điểm, lập chủ quan của người viết.
trường nhất định.
4. Củng cố, dặn dò:
? Hoàn thành các bài tập vào vở.
? Học thuộc lại các kháI niệm.
- Chuẩn bị bài T: 165.
Ngày s: 03/05/08.
Ngày d : 09/05/08
Tiết thứ: 165, 166. Giảng văn:
TôI và chúng ta.
Lưu quang vũ.
A. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức:
- Hiểu thêm phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
2, Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích thể loại kịch.
3, Thái độ:
- Có ý thức học tốt, biết tiếp nhận những xu hướng đổi mới tiến bộ.
B. Phương pháp:
-Tổng hợp, qui nạp.
C. Chuẩn bị:
-Trò: chuẩn bị chu đáo phần chuẩn bị ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định : 1 phút
2. Bài mới:
Triển khai:
- Goùi HS ủoùc chuự thớch veà taực giaỷ, taực phaồm.
? Neõu nhửừng hieồu bieỏt cuỷa em veà taực giaỷ vaứ taực phaồm.
- Hs dửùa vaứo chuự thớch neõu.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân vai.
- Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và thành công của vở
kịch “ Tôi và chúng ta”.
- Giới thiệu về bối cảnh xã hội, nội dung của vở kịch và vị trí của cảnh 3.
I. Tìm hiểu chung: sgk
II. ẹoùc – Hieồu vaờn baỷn
1. Đọc:
- Phân các vai đọc: giọng đối thoại .phù hợp với tình huống và tâm trạng.
2. Chú thích:
II. Phân tích:
? Mục đích của cuộc họp được công bố là gì.
? Có những nội dung gì.
? Ai là người trực tiép soạn thảo các phương án.
? Đề án mở rộng sản xuất có những điểm nổi bật nào.? ý tưởng đổi mới ở đây là gì.
? GĐ Hoàng Việt có phản ứng gì khi Lê Sơn ngần ngại phát biểu.
? Những phản ứng đó cho thấy Hoàng Việt là một người ntn.
? Đổi mới trong cách làm ăn mới, HV có những chỉ đạo cụ thể nào.
? Thực chất của cái mới này là gì.
? Ai là người chống đối cách làm ăn mới của giám đốc Hoàng Việt.
? Nguyên nhân của sự chống đối này là gì.
? Gđ Hoàng Việt đã có thái độ ntn trước những phản ứng này.
? Từ đó tính cách của Gđ Hoàng Việt được bộc lộ ntn.
? Vì sao Nguyễn Chính phản ứng.
? Mục đích của ông ta là gì.
? Nguyễn Chính là hình ảnh tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới.
? Từ đó em có nhận xét gì về sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta.
1. Nhân vật Hoàng Việt:
* Coõng boự noọi dung cuỷa cuoọc hoùp:
- Mở rộng quy mô sản xuất; tổ chức lại cách làm ăn.
-Tăng mức sản xuất của xí nghiệp gấp 5 lần.
-Tăng số lượng công nhân từ 3 – 500 người so với 200 công nhân hiện có.
Là người dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trong công việc.
+ Tuyển dụng thợ hợp đồng, dừng việc xây nhà khách…
-> Thực hiện công bằng trong lao động; chú ý đến quyền lơị của người lao động; lấy lợi ích để kích thích lao động.
* Phó GĐ, trưởng phòng tài vụ, quản đốc phân xưởng.
- Không nhận thức được yêu cầu đổi mới trong sản xuất.
+ Tin vào cơ chế cũ với nguyên tắc, luật lệ an bài.
+ Lo sợ bị hạn chế hoặc mất quyền lực, quyền lợi cá nhân.
- Dùng quyền lực để miễn chức, bãi chức.
=> Là người có lập trường rõ ràng, quyết đoán, thông minh, táo bạo, dám chịu trách nhiệm trước hành động của mình.
2. Nhân vật Nguyễn Chính:
- Dựa vào chỉ thị, nguyên tắc có sẵn; dựa vào cấp trên và thế lực bản thân.
- Là hình ảnh tiêu biểu cho một bộ phận lãnh đạo kém năng lực, bảo thủ.
=> Đổi mới là sự nghiệp cần thiết nhưng không đơn giản vì luôn có những kẻ chống đối, bảo thủ. Muốn thắng lợi cần loại bỏ những con người như thế.
III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK
.
4. Củng cố, dặn dò:
? Tính chất của cuộc dấu tranh, đổi mới của nước ta hiện nay.
- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài T: 167.
File đính kèm:
- bai 33 34 bac son .doc