Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết: 23 Tập làm văn - Đặc điểm của Văn biểu cảm

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm được những đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm, đánh giá và biết cách làm loại văn bản này.

+ Phân biệt được văn miểu tả và văn biểu cảm.

- Kĩ năng:

+ Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn bản biểu cảm, đánh giá.

- Thái độ:

+ Tích hợp với phần văn qua 2 văn bản Thiên Trường vã vọng và Côn Sơn ca, với phần tiếng việt ở khái iệm từ Hán Việt.

B. PHƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết: 23 Tập làm văn - Đặc điểm của Văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:...../......./...... NG:.........../......./..... ................./......./....... Tiết: 23 Tập làm văn Đặc điểm của Văn biểu cảm A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh nắm được những đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm, đánh giá và biết cách làm loại văn bản này. + Phân biệt được văn miểu tả và văn biểu cảm. - Kĩ năng: + Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn bản biểu cảm, đánh giá. - Thái độ: + Tích hợp với phần văn qua 2 văn bản Thiên Trường vã vọng và Côn Sơn ca, với phần tiếng việt ở khái iệm từ Hán Việt. B. Phơng tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn biểu cảm? đặc điểm chung của văn biểu cảm? H: ........................................................ - Yêu cầu cần đạt: + Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. + Tình cảm trong văn biểu cảm ngoài cách biểu cảm trực tiếp ý nghĩ, tình cảm còn có biểu hiện gían tiếp..... GV: - nhận xét................................................................................... - Cho điểm................................................................................. III. Bài mới: G: ở bài trước chúng ta đã biết thế nào laf văn biểu cảm, đặc điểm chung của văn biểu cảm và đặc điẻm của phương thức biểu cảm là gì. bài học hôm nay chung ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động của Thầy và Trò ? Nhắc lại thế nào là văn miêu tả ( đã học ở lớp 6) nhiệm vụ, mục đĩch? H: Văn miêu tả có nhiệm vụ tái hiện cảnh người, vật, việc một cách đầy đủ sinh động để người nghe, người đọc như thấy được nó đang ở trước mắt. nói cách khác, văn bản miêu tả phải dựng được chân dung đối tượng. G: Vậy còn văn biểu cảm thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn văn “ Tấm gương”. - H đọc to rõ văn bản “ Tấm gương”. ? Đây có phải là một văn bản miêu tả tấm gương khổng? Vì sao? H: Không. mục đích của văn bản này là biểu cảm. ? Vậy văn bản đề cập đén mặt nào của tấm gương? H: những phẩm chất của gương: + Trung thực, khách quan. + Ghét xu ninh, dối trá. + Giúp con người thấy được sự thật. ? Mục đích của việc nêu những phẩm chất đó? H: Mượn tấm gương để biểu đạt tình cảm của mình: biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá. ? Như vậy. Văn bản đó tập trung biểu đạt nhiều tình cảm hay chỉ tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu? đó là tình cảm gì ? H: ........................................... ? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? H: tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn luônn phản chiếu trung thành mọi vẫtung quanh nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực. ? Vậy phương thức biểu cảm trong văn biểu cảm là gì? H: chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng để biểu đạt tình cảm. ? Bố cục bài văn đó gồm mấy phần? Xác đinh giới hạn của từng phần trong văn bản? H: 3 phần: + MB: từ đầu "sinh ra nó. +TB: tiếp " hổ thẹn. +KB: còn lại. ? Nội dung của từng phần trong bố cục đó? H:....................................... ? Em có nhận xét gì tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn? H: rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ. ? Điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị của bài văn? H: Làm cho hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi tạo nên giá trị của bài văn. H đọc đọan văn 2 ? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gi? H: Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. ? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? H: Trực tiếp. ? Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét đó? H: đó là tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm ( mẹ ơi! con khổ quá! Sao mẹ đi lâu thế ?) ? Tình cảm của người con đối với mẹ là tình cảm ntn? H: Chân thật, trong sáng ? Vậy yêu cầu tình cảm trong bài văn biểu cảm ntn? H: ? Qua phân tích ví dụ em hiểu văn biểu cảm nhằm mục đích gì? để biểu đạt được tình cảm người viết phải làm gì? H:đọc to, rõ phần ghi nhớ.................. G: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Nội dung I. Tìm hiểu đăc điểm của văn biểu cảm: 1. Ví dụ: Bài văn “Tấm gương” 2. Phân tích ví dụ: ............................................. ............................................. 3. Nhận xét: - Tập trung biểu đạt một tình cảm : ca ngợi đức tính trung thực của con người. ghét thói xu ninh, dối trá. - Mượn hình ảnh tấm gương để biểu đạt tình cảm. - MB: nêu phẩm chất của gương mặt một cách khách quan. - TB: các đức tính của gương. - KB: Khẳng đinh lại chủ đề. 2. Đoạn văn 2. - Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. " biểu hiện trực tiếp. * Ghi nhớ – SGK II. Luyện tập: H: đọc bài văn: Hoa học trò và trả lời câu hỏi cuối đoạn: + Bài văn thể hiện nỗi buồn nhớ khii phải xa thầy, xa bạn, xa trường. + Tác giả không tả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè mà chỉ mượn hoa phượng như một loài hoa nở để nói đến những cuộc chia li. + Đoạn văn thể hiện một trọng thái tình cảm hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn. + Hoa phượng thể hiện khát vọng sống hoà nhập với bạn bè, thoàt khỏi sự cô đơn trống vắng. - Phượng nở...... phượng rơi... - Phượng nhớ: người sắp xa, một trưa hè gà gáy khan, một thành xưa...... " Phượng khóc.......... Phượng mơ..... Phượng nhớ....... Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi. " Bài văn biểu cảm trực tiếp. IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Nêu đặc điểm của văn biểu cảm? V. Hướng dẫn: - Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK, nắm chắc đặc điểm của văn biểu cảm. - Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. E. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT23.doc