Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 42: Kiểm tra 45 phút

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS :

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học, đánh giá khả năng tiếp thu của HS về những kiến thức của phân môn VH.

2. Kĩ năng :

- Reứn luyeọn kú naờng làm bài biểm tra, kĩ năng viết đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ, dùng từ.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc, tự giác trong làm bài và học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6642 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 42: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 Kiểm tra 45' (Phần văn) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học, đánh giá khả năng tiếp thu của HS về những kiến thức của phân môn VH. 2. Kĩ năng : - Reứn luyeọn kú naờng làm bài biểm tra, kĩ năng viết đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ, dùng từ. 3. Thái độ : - Nghiêm túc, tự giác trong làm bài và học tập. B. Chuẩn bị : - Thầy : Ra đề, lập ma trận, thẩm định - Trò : ôn lại KT cũ. C. Phơng pháp : - Kiểm tra viết trên giấy. D. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định : sí số 7A vắng....., 7B vắng...... 2. Kiểm tra bài cũ : - Không KT 3. Bài mới : (1) Ma trận : Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ca dao – dân ca Câu 1 (0,5) 1 Sông núi nớc nam Câu 2 (0,5) 1 Bài ca Côn Sơn Câu 3 (0,5) 1 Qua Đèo Ngang Câu 4 (0,5) 1 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Câu 1 (2) 1 Qua Đèo Ngang 1 Câu 2 (2) 1 Bánh trôi nớc Câu 3 (4) 1 Cộng số câu 1 3 2 1 4 3 Tổng số điểm (0,5) (1,5) (4) (4) 2 8 % 5 15 40 40 20 80 (2) Đề kiểm tra : I. phần trắc nghiệm : (2 điờ̉m) Khoanh tròn một phơng án đúng trong các câu sau : Cõu 1 : Hình ảnh con cò trong bài ca dao 1 “Những câu hát than thân” thể hiện điều gì về thân phận ngời nông dân ? A. Nhỏ bé, bị hắt hủi. B. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay. C. Bị dồn nén đến bớc đờng cùng. D. Gặp nhiều oan trái. Cõu 2 : Bài “Sụng núi nước Nam” thường được gọi là gì ? A. Hụ̀i kèn xung trọ̃n. B. Khúc ca khải hoàn. C. Bản tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p đõ̀u tiờn. D. Áng thiờn cụ̉ hùng văn. Cõu 3 : Nhõn vọ̃t trữ tình “Ta” trong bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” là người như thờ́ nào ? A. Tinh tờ́ nhạy cảm với thiờn nhiờn. B. Tõm hụ̀n thanh cao trong sáng. C. Tõm hụ̀n giao hòa tuyợ̀t đụ́i với thiờn nhiờn. D. Gụ̀m cả 3 ý trờn. Cõu 4 : Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ “Qua đốo Ngang” cú tõm trạng gỡ ? A. Yờu mến trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn đất nước. B. Đau xút ngậm ngựi trước sự đổi thay của quờ hương đất nước. C. Buồn khi phải sống trong cảnh ngộ cụ đơn. D. Mang tâm trạng hoài cổ : nhớ nớc, thơng nhà. II. TỰ LUẬN : (8 điểm) Câu 1 : (2 điểm) ? Chép chính xác bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của tác giả Lý Bạch ? Câu 2 : (2 điểm) ? Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ sau : “Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia” (Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Câu 3 : (4 điểm) ? Viết 1 đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) phát biểu cảm nghĩ cuả em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng ? (3) Đáp án và biểu điểm : I. TRẮC NGHIậ́M : (2 điờ̉m – mụ̃i cõu trả lời đúng được 0, 5 điờ̉m) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D D II. TỰ LUẬN : (8 điờ̉m) Cõu 1: (2 điờ̉m) - Chép đúng thờ̉ loại, đủ nụ̣i dung, đúng chính tả, đúng dṍu cõu (điờ̉m tụ́i đa) - Sai 1 lụ̃i chính tả - 0,25 điờ̉m, sai 1 dṍu cõu – 0,25 điờ̉m. Câu 2: (2 điểm) : HS chỉ ra đợc các ý sau : *Phép đối : - Đối ý : Nhớ nớc > < thơng nhà - Đối thanh : Câu 5 : TT – BBB – TT Câu 6 : BB – TTT – BB *Chơi chữ, điển cố : - Nớc với con quốc quốc - Nhà với gia gia Cõu 3: (4 điờ̉m) *Hình thức: (1,5 điờ̉m) - Viờ́t đoạn văn đúng yờu cõ̀u vờ̀ sụ́ cõu, các cõu có liờn kờ́t chặt chẽ, mạch lạc với nhau (1 điờ̉m) - Biết cách khai thác các tín hiệu nghệ thuật : hình ảnh, ngôn ngữ, biên pháp nghệ thuật tu từ để phân tích và nêu đợc cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. *Nụ̣i dung : (3,5 điờ̉m) Đoạn văn đảm bảo được các ý sau : - Nghĩa thực : Miêu tả hình ảnh của chiếc bánh trôi nớc và quá trình làm bánh. - Nghĩa biểu tợng : Niềm tự hào – kiêu hãnh ca ngợi vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến xa. - Bài thơ giúp ngời đọc : hiểu đợc số phận ngời phụ nữ trong trong chế độ phong kiến xa và có thái độ cảm thông, chia sẻ với cuộc đời chìm nổi đồng thời trân trọng vẻ đẹp của họ. 4. Củng cố: - GV thu bài và nhận xét giờ KT 5. Hớng dẫn về nhà : - Chuẩn bị bài mới : Từ đồng âm. E. Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 42 Kiem tra van BE BE BE co ma tran.doc