A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp GV đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức phân môn Tiếng Việt lớp 7 theo chuẩn kiến thức , kĩ năng(từ tuần 1 đến tuần 11), qua đó để có những điều chỉnh kịp thời.
- Giúp HS kiểm tra kiến thức của bản thân
B. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận
C. Ma trận đề
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3060 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(Lớp 7 : Năm học 2012- 2013)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp GV đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức phân môn Tiếng Việt lớp 7 theo chuẩn kiến thức , kĩ năng(từ tuần 1 đến tuần 11), qua đó để có những điều chỉnh kịp thời.
- Giúp HS kiểm tra kiến thức của bản thân
B. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận
C. Ma trận đề
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng câu
TN
TL
TN
TL
Cấp thấp
Cấp cao
Chủ đề1
Từ vựng
- Từ ghép
- Từ trái nghĩa
- Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt
- Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, trái nghĩa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
1,0đ
10%
2 câu
1.0đ
10%
1câu
2.0đ
20%
5 câu
4.0đ
40%
Chủ đề2
Từ loại Tiếng Việt
Nhớ k/n đại từ
- Xác định lỗi về quan hệ từ
Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
0,5đ
5%
1 câu
0,5đ
5%
1 câu
5đ
50%
3 câu
6.0đ
60%
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ
3 câu
1.5đ
15%
3 câu
1.5đ
15%
1 câu
2đ
20%
1 câu
5đ
50%
8 câu
10đ
100%
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ ghép ?
a. Từ ghép có hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ .
b. Từ ghép đẳng lập có các tiếng độc lập về nghĩa.
c. Nghĩa của từ ghép chính phụ rộng nghĩa hơn nghĩa của tiếng chính.
d. Từ ghép chính phụ thuần Việt có tiếng chính đứng trước.
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
A. Cây cỏ B. Mặt mũi C. Tươi tốt D. Nhấp nhô
Câu 3: Đại từ là những từ:
A. Dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm....
B. Dùng để chỉ người, vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
C. Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau
D.Có nghĩa giống nhau hay gần giống nhau.
Câu 4: Trong cặp từ sau, cặp từ nào không phải là cặp từ đồng nghĩa ?
A. Chết – từ trần B. Anh – chị C. Quả - trái D. Ăn – xơi
Câu 5: Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ ?
“Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ”
A. Thừa quan hệ từ.
B.Thiếu quan hệ từ.
C. Dùng quan hệ từ không phù hợp về nghĩa.
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 6: Chọn từ Hán Việt thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
“Các chiến sĩ của quân đội ta đã….......................... để bảo vệ tổ quốc”
A. Quy tiên C. Qua đời B. Từ trần D. Hi sinh
B. Phần tự luận (7đ)
Câu 1: (2đ) Đặt câu với:
a. Cặp quan hệ từ “nếu ………thì” và “dù ……..nhưng”
b. Từ đồng âm: Năm (danh từ), năm (số từ)
Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn biểu cảm ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có dùng ít nhất hai quan hệ từ .
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Thị Oanh
File đính kèm:
- KT TV kì I.doc