Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 59, 60: Làm thơ lục bát

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Hiểu được luật thơ lục bát, có cơ hội làm thơ lục bát.

 II. Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, SGK, SGV, ĐDDH

- HS : Học bài, ĐDHT.

III. Tiến trình hoạt động dạy - học :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là chơi chữ? Cho ví dụ?

- Nhận biết các lối chơi chữ trong các câu sau :

 “Cá nước đục – cục nước đá”

3. Bài mới:

Các em đã được tìm hiểu những câu ca dao, những bài thơ viết theo thể lục bát. Vậy để hiểu rõ hơn về luật thơ lục bát và có thể làm được những bài thơ theo thể thơ lục bát.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6663 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 59, 60: Làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 59, 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Hiểu được luật thơ lục bát, có cơ hội làm thơ lục bát. II. Chuẩn bị : GV : Giáo án, SGK, SGV, ĐDDH HS : Học bài, ĐDHT. III. Tiến trình hoạt động dạy - học : Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chơi chữ? Cho ví dụ? Nhận biết các lối chơi chữ trong các câu sau : “Cá nước đục – cục nước đá” 3. Bài mới: Các em đã được tìm hiểu những câu ca dao, những bài thơ viết theo thể lục bát. Vậy để hiểu rõ hơn về luật thơ lục bát và có thể làm được những bài thơ theo thể thơ lục bát. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu luật thơ lục bát GV treo bảng phụ : câu ca dao" HS đọc. I. Luật thơ lục bát : ? Số tiếng trong mỗi dòng của bài ca dao là mấy tiếng? Ghi nhớ : SGK/156 ? Một dòng 6 tiếng, 1 dòng 8 tiếng tạo nên cặp câu gì? Còn có cách gọi nào khác? Cặp câu 6 – 8. Lục bát ? HS kẻ sơ đồ vào vở và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô. Lưu ý : các tiếng 6 và 8 trong câu 8 đều là thanh bằng nhưng không được dùng dấu. ? Hãy nhận xét cách hiệp vần của câu ca dao? Mối tương quan về thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu tám ntn với nhau? ? Qua bài ca dao, hãy nêu nhận xét của em về luật thơ lục bát? ? Em hãy cho biết nguồn gốc của thể thơ 6 – 8? Hoạt động 2 : Luyện tập II. Luyện tập : Bài tập 1/157. Điền tiếp nối cho thành bài : Kẻo mà, như là. Mới nên con người, đáp đền công ơn Tiến lên hàng đfu. Trong nhà lặng lẽ im lìm giấc trưa Đàn ong, lũ bướm kiếm tìm cánh hoa. Bài tập 2/157. Các câu lục bát sai vần: Sai vần : " Đủ loài (bòng không có vần với xoài) … có xoài, có na. Sai vần : hành không vần với lên " trở thành cháu ngoan IV. Củng cố – dặn dò : 1). Củng cố : Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ lục bát? Hãy đọc một bài thơ lục bát mà em biết? 2). Dặn dò : Học bài phần ghi nhớ SGK/157. Làm một bài thơ lục bát 4 dòng (2 cặp 6 – 8) Soạn bài : : “Chuẩn mực sử dụng từ”. _____________________________________-

File đính kèm:

  • docT153.doc