Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 63 Văn bản: Sài Gòn tôi yêu (Tự học có hướng dẫn) - Minh Hương

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + Giúp HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.

+ Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng:

- Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh về cốm, làm cốm.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 63 Văn bản: Sài Gòn tôi yêu (Tự học có hướng dẫn) - Minh Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: 7A 7B Tiết: 63 Văn bản Sài Gòn tôi yêu (Tự học có hướng dẫn) - Minh Hương - A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn. + Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: - Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh về cốm, làm cốm... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.. - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B........... II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn mà em thích trong bài “một thứ quà của lúa non: Cốm”. Tại sao lại thích đoạn văn đó? GV: - nhận xét................................................................................... - Cho điểm................................................................................. III. Bài mới: G: Thành phố phương Nam chan hoà nắng gió – nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. trở thành niềm tự hào vô hạn trong mỗi trái tim con người VN. Hôm nay chúng ta lại cùng đến thăm Sài Gòn qua những trang tuỳ bút chân thành và sôi động của một người Sài Gòn: Minh Hương. Hoạt động của Thầy và Trò ? Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả? H: G: bổ sung.......................................... ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? H:. G: hướng dẫn H đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương. G: đọc mẫu một đoạn đên H đọc tiếp. G hướng dẫn H giải thích một số từ khó. ? Thể loại của văn bản này là gì? ? Xác định bố cục của văn bản? H: 3 Phần ? xác định giới hạn và nội dung từng đoạn? H: H theo dõi vào đoạn 1. ? Tác giả đã so sánh SG với những ai? Và cái gì? tác dụng của so sánh ấy? H: tô đậm vẻ đẹp trẻ trung của SG. ? Em hiểu ntn về “nõn nà”, “ thay da đổi thịt”? ? Tác giả đã nêu đặc điểm gì về khí hậu SG? H: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả, cách sử dụng biện pháp điệp từ, cấu trúc? H theo dõi đoạn 2. ? ở đây tác giả đã miêu tả, bình luận một cách cụ thể và tự tin, theo em do đâu tác giả có thể viết như thế? H: Tg gắn bó lâu năm với SG.... ? Phong cách của người SG được khái quát qua những chi tiết nào? ? Trong đoạn văn đó những nét đẹp riêng nào được nhắc tới? ? Vẻ đẹp người SG được nói tới ở đây là vẻ đẹp truyền thống, tại sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó? ? Qua đó thể hiện tình cảm gì của tác giả? H theo dõi đoạn 3: ? Những lời nói nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp tình yêu của tác giả với Sài Gòn? H: tôi yêu... ? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì? H: nhấn mạnh.... ? Qua văn bản trên đã đem lại cho em những hiểu biết gì về cuộc sống, con người Sài Gòn? ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của tuỳ bút này là gì? Nội dung I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả: Minh Hương – Người đã gắn bó với Sài Gòn trong nhiều năm. 2. Tác phẩm: - Trích trong “ nhớ Sài Gòn” năm 1994. II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc ........................................... 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Thể loại. Tuỳ bút. 4. Bố cục: 3 phần: III. Phân tích: 1. ấn tượng chung về Sài Gòn và tình yêu với thành phố ây: 2. Cảm nhận về thiên nhiên và con người Sài Gòn: a. Phong cách người Sài Gòn: b. Thiên nhiên: 3. Tình yêu với Sài Gòn: - yêu quý SG hết lòng - Muốn được đóng góp sức mình cho SG. IV. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ SGK V. Luyện tập IV. Củng cố: G hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ v. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài học - Soạn bài “ Mùa xuân của tôi” E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct63.doc