A/ Mục tiêu ;
1, KT ; Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (So sanh ẩn dụ nghĩa đen nghĩa bóng ) trong những câu tục ngữ.
- Tích hợp bài Rút gọn câu, Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
2, KN ; Phân tích tục ngữ, phân biệt nghĩa đen nghĩa bóng.
3, TT ; Thấy được ý nghĩa của tục ngữ trong đời sống.
B/ Đồ dùnh;
Bài soạn sgk.
C/ Tiến trình bài học.
1. Ôn định .
2. KTBC ? Cho biết bài văn Tục ngữ về lao động .có những nội dung chính nào?
3. Bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 77.
Soạn ngày 17/1/07
Giảng ngày:
Tục ngữ về con người và xã hội
A/ Mục tiêu ;
1, KT ; Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (So sanh ẩn dụ nghĩa đen nghĩa bóng ) trong những câu tục ngữ.
- Tích hợp bài Rút gọn câu, Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
2, KN ; Phân tích tục ngữ, phân biệt nghĩa đen nghĩa bóng.
3, TT ; Thấy được ý nghĩa của tục ngữ trong đời sống.
B/ Đồ dùnh;
Bài soạn sgk.
C/ Tiến trình bài học.
1. Ôn định .
2. KTBC ? Cho biết bài văn Tục ngữ về lao động ..có những nội dung chính nào?
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Hướng dẫn học sinh đọc chú ý ngắt nhịp và vần.
? Văn bản mang ý nghí gì?
? Hãy cho biết bố cục của văn bản?
- Đọc câu 1.
? Hãy giải thích mặ người là gì?
? Mạt của có nghĩa gì?
? Câu tục ngữ dùng nghệ thuật gì?
? So sánh mặt người với mặt của là có ý nghĩa gì?
- Chế độ xã hội thay đổi sự quan tâm đến quyền bình đẳng của con người được đề cao...
-
- Đọc câu 2
? Em hiểu thế nào là Góc con người?
- Một trong những bộ phận làm cho con người trở nên đẹp hơn.
Dáng vẻ đường nét của cơ thể.
? Răng ,tóc là được nhận xét ở phương diện sức khỏe hay vẻ đẹp?
? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ?
? Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu này?
- Từ cách cư sử của một người trong lần gặp đầu tiên mà người ta có thể đánh giá được tính cách của người đó.
- Đọc câu 3
? Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt?
? Tác dụng mà nghệ thuật của câu tục ngữ đem lại?
? Tác giả dg muốn thông qua câu tục ngữ để khuyên bảo ta điều gì?
- Giấy rách phải giũ lấy lề.
- Chết trong còn hơn sống đục.
+ Đọc câu 4
? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt?
? Tác dụng của nghệ thuật?
? Dân gian đã nhận xét về cách ăn nói cứ sử của con người bằng câu tục ngữ nào?
?Kinh nghiệm nào đã được đúc kết trong cuộc sống?
- Đọc câu 5
? Cách nói trong câ unáy có gì đáng chú ý?
? ý nghĩa mà câu tục ngữ mang lại?
- Đọc câu 6.
?Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
? Kinh nghiệm nào dg ta muốn để lại thông qua câu này?
- Đọc câu 7
? Hãy giải thích nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ bằng cách chỉ ra nghệ thuật trong câu đó.
- So sánh thân thể người khác cũng như mình nên phải thương yêu như thương chính mình.
- Đọc câu 8
?Giải nghĩa các từ ngữ có trong câu tục ngữ ?
?Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu này?
? Bài học từ câu tục ngữ này?
- Đọc câu 9.
? Hãy tìm nghĩa của các từ Một cây .Ba cây..
? Nghĩa của cả câu là gì?
? Bài học nào rút ra từ câu tục ngữ này?
_ Hãy tìm nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài ?
- Đọc ghi nhớ
D/ Củng cố dăn dò
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Dọc ,chú giải.
2. Y nghĩa. Đều là những kinh nghiệm và bài học dân gian về con người và xã hội.
3. Bố cục
- P1. Câu 1,2,3; Phẩm chất con người
-P2 .Câu 4,5,6 Học tập tu đưỡng
- P3. câu 7,8,9 Quan hệ ứng xử.
II / Phân tích.
1. Những kinh nghiệm về phẩm chất con người.
* Câu 1.Một mặt người bằng mười mặt của.
- Mặt người : gương mặt của mỗi người,tính mạng của mỗi người.
- Mặt của: Sự hiện diện của vật chất.
→ So sánh người với của cải vật chất ,nhân hóa của cải cũng có gương mặt như con người. Đề cao giá trị của con người từ đó thấy được sự quan trọng của bản thân.
* Câu 2.Cái răng cái tóc là góc con người.
- Răng và tóc là những bộ phận làm cho con người đẹp hơn ,đầy đủ hơn về hình thức.
-
- Con người có thể làm cho mình đẹp hơn nếu biết hoàn thiện mình từ những cái nhỏ nhất.
- Phải biết chăm sóc bản thân mình.
* Câu 3.
Đói cho sạch rách cho thơm.
- Câu tục ngữ dùng cách đối lập hình ảnh Đói- Sạch
Rách -Thơm
→ Nhấn mạnh vẻ đẹp bên trong ở mỗi con người.. Cho dù trong hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được phẩm chất trong sạch của mình.
2. Kinh nghiệm từ việc học tập tu dưỡng.
* Câu 4
- Điệp ngữ học - nhấn mạnh việc học tập cần toàn diẹn và tỉ mỉ.
- Ăn trông nồi ...
Ăn tùy nơi...
_ Con người cần thành thạo mọi việc khéo léo trong giao tiếp .Trở thành con người toàn diện.
* Câu 5.
Không thầy đó mày làm nên.
- Cách nói dân dã .
- Không có sự dạy bảo của thầy thì làm việc gì cũng khó có thể thành công.
* Câu 6.Học thầy không tầy học bạn.
- Việc học kiến thức không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào thầy mà còn phải học tập thông qua bạn bè . Cách học thông qua bạn bè đôi khi đem lại hiệu quả cao hơn học thầy.
3. Kinh nghiệm về quan hệ ứng sử.
* Câu 7.
Thương người như thể thương thân.
- Tình thương là một tình cảm rộng lớn cao cả .Thương mình như thế nào thì hãy thương người khác như vạy.
- Sống cần có lòng vị tha nhân ái.
* Câu 8
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Mọi thứ ta có được ngày hôm nay đều do sức lao động của người khác mà có được.
- Phải biết trân trọng sức lao đọng của ngưới khác.
* Câu 9.
Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Sự đơn lẻ khó tạo thành sức mạnh.
- PHải biết đoàn kết vì có đoàn kết mói có sức mạnh.
III/ Tổng két .
1.Nghệ thuật
2, Nội dung.
3, Ghi nhớ.
File đính kèm:
- Tiet 77.doc