Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 81: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + Hiểu và phân tích được nộ dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dẫn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, một số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả/

- Tích hợp với phần Tiếng Việt và TLV.

- Kĩ năng:

+ Đọc và tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng: ảnh chủ tịch HCM và Thủ tướng Phạm Văn Đồng

- Tư liệu tham khảo,

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 81: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: 7A 7B Tiết: 81 Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu và phân tích được nộ dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dẫn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, một số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả/ - Tích hợp với phần Tiếng Việt và TLV. - Kĩ năng: + Đọc và tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: ảnh chủ tịch HCM và Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Tư liệu tham khảo, C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.. - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B........... II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội? Và giải nghĩa câu tục ngữ em thích nhất? - Yêu cầu nêu được: III. Bài mới: G: Vì sao một đất nước; đất không rộng, người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn giặc xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu, và từ đâu tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi? đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới. Vấn đề chính trị – xã hội ấy đã được thể hiện một cách sáng tỏ, gọn gàng và rất chặt chẽ qua một đoạn trong Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng do Hồ Chủ Tịch đọc. Hoạt động của Thầy và Trò ? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả của văn bản? H: ? Nêu xuất xứ của tác phẩm H:ư G: Hướng dẫn H đọc: giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát, nhưng vẫn thể hiện tình cảm.. G: đọc mẫu " H đọc " G nhận xét cách đọc của H. G: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó. ? Xác định thể loại của văn bản? H: ? Bài văn có bố cục ntn? H: Bố cục 3 phần ? Câu mở đầu: “Dân ta...yêu nước” em hiểu tình cảm ntn gọi là nồng nàn yêu nước H: tình cảm sôi nổi, mãnh liệt chân thành.. ? Lòng nồng nàn yêu nước của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? H: Đấu tránh chống ngoại xâm. ? Tại sao ở lĩnh vực đó? ? Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào? H: Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng... ? Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này? H: lặp nhiều lần đại từ “nó” “Lòng yêu nước”, các động từ mạnh liên tiếp kết thành, lướt qua, nhấn chìm. ? Tác dụng của hình ảnh và ngôn từ này là gì? H: Gợi sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế cho câu văn... ? Đặt trong bố cục của bài, phần mở đầu có vai trò, ý nghĩa gì? H: tạo luận điểm chính cho cả bài. - Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước ? Cảm xúc của tác giả khi viết đoạn này? H: Tự hào ? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta tác giả đã dựa vào những chứng cứ cụ thể nào? H: Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc; Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta. ? Lòng yêu nước ngày xưa của đồng bào ta được xác nhận bằng những chứng cớ lịch sử nào? H: ? Vì sao tác giả lại khẳng định “ Chúng ta có quyền... vẻ vang đó” H: ? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này? H: G: các em hãy theo dõi vào nội dung thứ 2 của văn bản để xác định vai trò của 2 câu văn: “Đồng bào ta....trước” (mở đoạn). “Những cử chỉ... yêu nước”(kết đoạn) ? Để chứng minh cho lòng yêu nước của dân ta ngày nay, tác giả đã viết những câu văn nào? H:..................... ? Hãy nhận xét về cách đưa dẫn chứng ở đây? tác dụng? H:..................... ? Đoạn văn này được viết bằng cảm xúc gì của tác giả? H: Cảm phục ngưỡng mộ. ? Tác giả đã ví lòng yêu nước với thứ gì? nhận xét về tác dụng của cách so sánh này? H: NT so sánh " đề cao tinh thần yêu nước làm cho người đọc, người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước. ? Bổn phận của chúng ta là gì? bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước ntn? H: động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người. ? Cách nghị luận ở đây có gì đặc sắc H: đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ. ? Tác dụng ( dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.) ? Qua phân tích em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản? H:............................................. H: đọc to, rõ ghi nhớ SGK. G: Hướng dẫn HS luyện tập. Nội dung I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) 2. Tác phẩm: - Trích trong “báo cáo chính trị” của HCT tại Đại Hội của Đảng lần II. II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc ........................................... 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Thể loại. - Nghị luận. 4. Bố cục: 3 phần III. Phân tích: 1. Nhận định chung về lòng yêu nước. - Dân ta.. .yêu nước. đó là truyền thống ... dân tộc ta. - Lòng yêu nước kết thành làn sóng [ Điệp từ “nó”, dùng liên tiếp các động từ mạnh ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm) dùng câu văn có hình ảnh. [ Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc. 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước. a. Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc. - Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian [ thuyết phục người đọc về lòng yêu nước trong ls dân tộc. b. Lòng yêu nước ngày nay: - Liệt kê dẫn chứng, lặp cấu trúc “ từ....đến” vừa cụ thể vừa toàn diện [ khẳng định lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống Pháp. 3. Nhiệm vụ của chúng ta: - Động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người. - NT: so sánh, dùng hình ảnh để diễn đạt lí lẽ. " Người đọc, dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. IV. Tổng kết 1. Nội dung ................................ 2. Nghệ thuật: ..................................... * Ghi nhớ: SGK V. Luyện tập: .................................... IV. Củng cố: G: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học. ? Em có nhận xét gì về giá trị ND và NT của bài? ? Tại sao nói: văn bản này là một mẫu mực về văn nghị luận. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm chắc nội dung và NT của bài. - Học thuộc lòng những câu văn hay, tiêu biểu trong bài. - Soạn bài: Câu đặc biệt. E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT81.doc