Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

A. Mục tiêu ;

1. KT ; Nắm được khái niệm câu đặc biệt và hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.

- Tích hợp văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta và tập làm văn bài tìm hiểu dề tìm bố cục trong văn nghị luận.

2. KN ; Biết sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết.

B. Đồ dùng ;

- Bài soạn , sgk, bảng phụ.

C. Tiến trình bài học

1. Ôn định .

2. KTBC ?

3. Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày ; 29/1/07 Giảng ngày 31/1/07 Tiết 82 Câu đặc biệt A. Mục tiêu ; 1. KT ; Nắm được khái niệm câu đặc biệt và hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. - Tích hợp văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta và tập làm văn bài tìm hiểu dề tìm bố cục trong văn nghị luận. 2. KN ; Biết sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết. B. Đồ dùng ; - Bài soạn , sgk, bảng phụ. C. Tiến trình bài học 1. Ôn định . 2. KTBC ? 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu ví dụ 1 trong sgk . ? Câu in đậm trong ví dụ có cấu tạo như thế nào ? - Hãy thảo luận và lựa chọn câu trả lời đúng nhất. A. Đó là câu bình thường có kết cấu C- V B. Đó là câu rút gọn. C. Đó là một câu không thể có C -V - Yêu cầu học sinh trả lời . - GV , phân tích cho học sinh thấy những đặc điểm của các loại câu. + Câu bình thường là câu có cả chủ ngữ và vị ngữ + Câu rút gọn là câu chỉ có chủ ngữ hoặc vị ngữ . + Câu đặc biệt là câu không cóc chủ ngữ và vị ngũ. ? Qua phân tích ví dụ em hãy trình bày khái niệm về câu đặc biệt? - Đọc ghi nhớ. - Cho học sinh quan sát ví dụ trong sgk và bảng phụ ? Hãy chỉ ra cấu tạo của các câu có từ gạch chân ? ? Cho biết tác dụng của những từ gạch chân bằng cách đấnh dấu vào câu trả lời thích hợp ? ? Như vậy câu đặc biệt có những tác dụng nào ? - Đọc ghi nhớ ? Đọc yêu cầu và làm bài tập 1. ? Yêu cầu bài tập 2 là gì ? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. D/ Củng cố dặn dò ; - Về nhà chuẩn bị bài mới. I/ Thế nào là câu đặc biệt. 1. Ví dụ . * Nhận xét : Câu in đậm là câu không thể có chủ ngữ hoặc vị ngữ. → Câu đặc biệt là câu không thể có chủ ngữ hoặc vị ngữ và không thể khôi phục được. 2. Ghi nhớ (sgk ) II/ Tác dụng của câu đặc biệt 1. Ví dụ .( Sgk) - Bảng phụ * Nhận xét : Các tác dụng của câu đặc biệt - Xác định thời gian ,nơi chốn . - Liệt kê thông báo sự tòn tại của sự vật - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp . 2. Ghi nhớ (sgk ) III/ Luyện tập 1. Bài tập 1. a, là câu rút gọn b, câu đặc biệt c, câu đặc biệt 2. Bài tập 2. a, Câu đặc biệt có tác dụng xác định thời gian - Bộc lộ cảm xúc .; Lâu quá - Liệt kê thông báo : một hồi còi - Gọi đáp : lá ơi b, Câu rút gọn có tác dụng - Làm cho câu gọn hơn tránh lặp lại những từ đã có ở câu a 3. Bài tập 3. - Viết một đoạn văn có dùng câu đặc biệt và câu rút gọn.

File đính kèm:

  • doctiet 82.doc
Giáo án liên quan