1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn NL.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn NL.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập bố cục và lập luận trong bài văn NL.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận trước khi làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – SGV – giáo án.
HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luậntrong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬNTRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
Tuầnâ:3
TIếT CT: 83
Ngày dạy: 4/02/09
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn NL.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn NL.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập bố cục và lập luận trong bài văn NL.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận trước khi làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – SGV – giáo án.
HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề …
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
5 Dòng nào không là luận điểm của đề bài “Thể dục thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”? (3đ)
A. TDTT giúp cho con người có 1 cơ thể khoẻ mạnh.
B. TDTT rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết.
C. Con người cần luyện tập TDTT.
(D). Hoạt động TDTT chỉ cần nên thực hiện đối với người trẻ tuổi.
5 Hãy tìm hiểu đề cho đề bài: Sách là người bạn của con người? (7đ)
- Đề văn nêu ra vấn đề: Việc đọc sách trong cuộc sống của con người.
- Đối tượng và phạm vi NL: Xác định giá trị của sách, 1 món ăn tinh thần khôngthể thiếu trong cuộc sống của con người.
- Khuynh hướng của đề là: Khẳng định việc đọc sách là rất cần thiết.
- Đề này đòi hỏi người viết phải biết vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế minh hoạ cho lợi ích mà việc đọc sách đem lại.
.4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HOẠT ĐỘNG 1:
- Gọi HS đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
5 Bài văn nêu ra những luận điểm nào?
5Các luận điểm đó dẫn đến mục đích nào?
- CM được “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thể hiện ở mọi thời đại. Trong bất cứ hoàn cảnh nào và đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
5 Bài văn đã dẫn dắt người đọc đi theo con đường nào để tới được kết luận?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
5 Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” chia làm mấy phần? Nêu ND mỗi phần?
5 Bố cục của bài văn NL gồm mấy phần? Nêu ND cụ thể từng phần?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
5 Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31.
*HOẠT ĐỘNG 2:
Gọi HS đọc BT VBT.
HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1, 2: câu a.
Nhóm 3, 4: câu b.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP LUẬN VÀ BỐ CỤC:
- VB: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Luận điểm:
- Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Lòng yêu nước từ quá khứ lịch sử dân tộc đến thời đại ngày nay.
- Lập luận:+ Lí lẽ 1: LS dân tộc có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại.
+ Dẫn chứng: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, THĐ, LL, QT,…
+ Lí lẽ 2: Lòng yêu nước ở thời đại ngày nay.
+ Dẫn chứng: Từ cụ giàà nhi đồng, từ kiều bàồ đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nông dân miền ngượcà miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trậnà công chức ở hậu phương,…
* Bố cục: 3 phần.
- Mở bài: Từ đầu… lũ cướp nước: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Thân bài: Lịch sử… nồng nàn yêu nước: Những dẫn chứng CM cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ trong LS xa xưa cho đến thời đại hiện nay.
- Kết bài: Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là cần làm cho tính thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ.
* Ghi nhớ: SGK/31
II. LUYỆN TẬP:
BT: VBT
4.4. Củng cố và luyện tập:
5 Bố cục của bài văn NL có mấy phần? Kể ra?
- 3 phần:
MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH.
TB: Trình bày ND chủ yếu của bài.
KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
5 Lập luận diễn ra ở phần nào của bài văn NL?
A. Mở bài. (B). Thân bài.
C. Kết bài. D. Cả 3 ý trên.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
- Trả lời câu hỏi SGK - VBT.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện,tổ chức:
File đính kèm:
- tiet 83.doc