Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 – tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được :

 Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm văn bản nghị luận.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 – tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/01/2006 Tuần 19 –Tiết 75-76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được : Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm văn bản nghị luận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Chương trình HKI, các em đã tìm hiểu phương thức làm bài văn biểu cảm thì đến chương trình HKII các em sẽ tiếp túc tìm hiểu tiếp phương thức biểu đạt mới đó là “Tìm hiểu về văn nghị luận”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: Hỏi đáp về nhu cầu nghị luận. ? Trong đời sống các em có thường gặp các vấn đề, câu hỏi kiểu như dưới đây không? - Vì sao em đi học? - Vì sao con người cần phải có bạn bè? ? Hãy nêu thêm vài câu hỏi về vấn đề tương tự? GV nhận xét và chữa lại cho đúng vấn đề. ? Gặp các vấn đề và câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? ? Em hãy giải thích vì sao? GV nêu dẫn chứng. GV vận dụng câu hỏi SGK/7 GV cho HS đọc văn bản “Chống nạn thất học”. ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? ? Văn bản hướng đến ai? Nói với ai? Nói cái gì? ? Hãy giải thích vì sao với các luận điểm đó tác giả đề ra nhằm phục vụ cho những người nào? ? Câu có luận điểm có đặc điểm gì? GV vận dụng câu hỏi SGK/8. ? Qua tìm hiểu em nắm được những gì về văn nghị luận? => Không thể trả lời bằng các kiểu văn bản đó. => Muốn trả lời ta phải dùng lí lẽ, phải sử dụng khái niệm thì mới được thống nhất. => Gọi đó là luận điểm bởi chúng mang quan điểm của tác giả. -> Hướng tới quốc dân -> Nói với thanh niên Việt Nam. => Là những câu khẳng định một ý kiến, một tư tưởng : “Tình trạng thất học, lạc hậu” -> Cách mạng tháng Tám -> Những điều kiện cần phải có để nhân dân tham gia xây dựng nhà nước. -> Những khả năng thực tế trong nạn chống thất học. => HS đọc Ghi nhớ I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN 1/. Một số câu hỏi vấn đề thường gặp. - Thế nào là sống có ích? - Muốn học tốt cần phải làm gì? 2/. Muốn trả lời các vấn đề trên cần phải tư duy, suy nghĩ sử dụng nghị luận mới đáp ứng yêu cầu trả lời. 3/. Các văn bản nghị luận thường gặp: báo chí, đài phát thanh, truyền hình. - Các ý kiến phát biểu trong các bài báo. - Các bài bình luận. II. THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN? Nghị luận là loại văn có luận điểm, rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. III. GHI NHỚ (SGK/9) 4/ Dặn dò Học bài và soạn bài mới : “ Tục ngữ nói về con người và xã hội” + Đọc trước các câu tục ngữ. + Xem câu hỏi ở mục tìm hiểu bài.

File đính kèm:

  • docTIET75-76.doc