A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ.
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhần mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 23 – Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/01/2006
Tuần 23 –Tiết 89
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ.
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhần mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp:
SS :
VM:
2/. Kiểm tra bài cũ
? Nêu mục đích của phép lập luận chứng minh?
3/. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng trạng ngữ.
Vận dụng đoạn văn a,b ở mục I.1, ghi bảng phụ.
? Hãy xác định các trạng ngữ trong đoạn văn?
? Em nhận xét gì về cấu tạo và vị trí của trạng ngữ?
? Nếu không có trạng ngữ “thường thường” thì người đọc có biết vào lúc nào mùa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn?
? Nếu không có trạng ngữ “Trên giàn hoa thiên lí” thì hình ảnh con ong đi kiếm nhị có giảm bớt sự gợi cảm không?
? Qua các câu trên, em có nhận xét gì khi các câu thiếu đi trạng ngữ?
? Ngoài ra trong một bài văn trạngn ngữ còn giữ vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
Hoạt động 2: Tìm hiện tượng tách trạng ngữ.
? Hãy xác định trạng ngữ của câu đứng sau?
? Trạng ngữ trong các câu trên với câu in đậm có gì giống và khác nhau?
? Việc tách thành câu riêng có tác dụng gì?
=> a/. Thường thường, Sáng dậy, Trên giàn hoa lí, Chỉ độ … trong trong.
=> + Cấu tạo: là các cụm danh từ, cụm số từ, cụm động từ.
+ Vị trí: Đầu câu khi nối tiếp nhau.
=> Thiếu những thông tin cần.
=> Nối kết các câu, các đoạn góp phần làm cho bài văn, đoạn văn được mạch lạc
=> Để tự hào với tiếng nói của mình.
=> +Giống :cả hai đều có quan hệ.
+ Khác : Là trạng ngữ nhưng tách thành câu riêng.
=> Nhấn mạnh ý.
I. TÌM HIỂU BÀI
1/. Công dụng của trạng ngữ
VD: Mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
-> Xác định hoàn cảnh
VD: Trên giàn hoa lí,…
-> Chỉ địa điểm
=> Nối kết câu
2/. Tách trạng ngữ thành câu riêng.
VD: …. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
=> Nhấn mạnh đặc điểm của tiếng nói.
II. GHI NHỚ(SGK/47)
4/. Củng cố :
? Nêu công dụng của trạng ngữ?
? Nên tác dụng của trạng ngữ?
LUYỆN TẬP
BT1/47: Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích?
a/. Kết hợp … lại -> Chỉ cách thức
Ở loại bài thứ nhất -> Chỉ nơi chốn
Ở loại bài thứ hai -> Chỉ nơi chốn
b/. Lần đầu tiên … đi
Lần … bơi
Lần … bóng bàn
Lúc còn học phổ thông
Về môn Hoá
=> Công dụng: Vừa bổ sung những thông tin tình huống vừa có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn, bài văn trở nên mạch lạc, rõ ràng.
BT2/47: Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng và nêu tác dụng.
a/. Năm 72 -> Nhấn mạnh htời điểm hi sinh của người viết.
b/. Trong … bồn chồn -> Nhấn mạnh tình huống đầy cảm xúc.
5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: Chuẩn bị các câu hỏi đã học để tiết sau kiểm tra Tiếng Việt .
File đính kèm:
- TIET89.doc