Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24 đến tuần 26

 I/ Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS :

- cảm nhạn được , qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ và đức tính giản dị : giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết

- nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài , đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể , tòan diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc .

- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay , tiêu biểu trong bài.

II/ Tiến trình lên lớp :

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Tổ chức Đọc –hiểu văn bản

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24 đến tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Bài 23 ( tuần 24) Tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - cảm nhạn được , qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ và đức tính giản dị : giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết - nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài , đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể , tòan diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc . - Nhớ và thuộc được một số câu văn hay , tiêu biểu trong bài. II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức Đọc –hiểu văn bản : Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Đọc văn bản . GV đọc mẫu một đoạn văn , gọi HS đọc tiếp theo . Đọc rõ ràng mạch lạc và biểu hiện được tình cảm của tác giả . Hđ 2: Tìm hiểu chung về bài văn . - Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu . Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong bài đời sống và con người của Bác? - Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài , và trên cơ sở đó, nêu bố cục của bài văn . - Theo em, bố cục văn bản trích này có gì đáng lưu ý ? Nó có phần kết luận không ? vì sao? -HS quan sát văn bản, suy nghĩ và phát biểu . - Vấn đề tác giả nêu ra ở đây là gì? - HS đọc đoạn từ “ Con người của Bác……thắng lợi !” . - Tác giả đã chứng minh vấn đề, nêu luận điểm, luận cứ và luận chứng như thế nào, theo trình tự nào, có hợp lí không, có nhiều sức thuyết phục không? vì sao? -HS lần lượt giải đáp từng câu hỏi , thảo luận trong nhóm, phát biểu. - Cho HS nêu thêm những chi tiết , sự việc trong đời sống và trong sáng tác VH có nói về sự giản dị của Bác hồ . Ví dụ: Bộ quần áo nâu, đôi dép lốp cao su,……đã thành rất quen thuộc ở Bác . Sự chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục vì : - Luận cứ tòan diện . - Dẫn chứng phong phú , cụ thể, xác thực . HS đọc đoạn văn từ “ nhưng chớ hiểu lầm rằng …….thế giới ngày nay” Trong đoạn nầy tác giả đã sử dụng dẫn chứng hay lí lẽ ? Tác dụng của cách viết nầy là gì? . - Đoạn văn tập trung giải thích và bình luận về phẩm chất giản dị của Bác . - Vì sao tác giả nói đó là cuộc sống thực sự văn minh . - HS thảo luận . Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì? H đ2: Tổng kết về giả trị nội dung và nghệ thuật của bài văn: Cho HS nêu giá trị cơ bản về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài văn à dựa vào phần ghi nhớ . H đ 4: Luyện tập: BT 1 HS làm ở nhà à HS tìm những đoạn vă, câu thơ , mẫu chuyện nói về đạo đức , tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh. BT 2: Kết hợp giải đáp với phần tổng kết I/ Giới thiệu: 1/ Tác giả và xuất xứ đoạn văn: SGK /54. 2/ Bố cục: - Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị , thanh bạch của Bác . - Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống việc làm . II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Đức tính của Bác Hồ thể hiện trong đời sống : - Luận điểm: “ Con người ……….lối sống”. - Dẫn chứng: + Sự giản dị trong bữa ăn : Chỉ vài ba món giản đơn. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được xếp tươm tất . + Sự giản dị của căn nhà . Căn nhà sàn chỉ có vài ba phòng . Căn nhà nhỏ lộng gió và ánh sáng , phản phất hương thơm của hoa vườn. + Sự giản dị trong lối sống : Tự mình làm việc , từ việc lớ đến việc nhỏ ít cần đến người phục vụ . + Sự giản dị trong lời nói , bài viết: Mỗi lời nói , câu viết của Bác đã trở thành chân lí giản dị mà sâu sắc. 2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luân của bài văn : - Sự kết hợp giữa giải thích và chứng minh , giải thích và bình luận . - Cách chứng minh rất thuyết phục bởi dẫn chứng tòan diện , phong phú , cụ thể , xác thực. - Lời văn thấm đượm tình cảm chân thành của người viết . III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 55 4/ Củng cố : Đức tính giản dị của Bác thể hiện như thế nào trong đời sống hàng ngày ? tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề bằng những chứng cứ gì? 5/ Dặn dò: Đọc thêm một số tư liệu như mẫu chuyện , đoạn thơ nói về sự giản dị của Bác Hồ. Xem trước bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Tiết 94 ( tuần 24) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động . Nắm được mụch đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức các hoạt động Dạy- học : Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động : 1/ Xác định chủ ngữ của mỗi cac ùsau: a/ Mọi người yêu mến em. b/ Em được mọi người yêu mến. 2/ Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào? - CN trong câu a biểu thi người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác à CN a biểu thị chủ thể của hoạt động. - CN trong câu biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến à CN b biểu thị đối tượng của hoạt động. Hđ 2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . 1/ Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) vào chỗ trống trong đoạn trích ? vì sao? ( Mục II SGK/ 57 ) . 2/ Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động , bị động tương ứng có tác dụng gì? - Chọn câu (b) , vì nó tạo liên kết câu: Em tôi là chi đội trưởng ………Em được moiï người yêu mến. -Tác dụng , thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu. Hđ 3: Sơ kết: HS đọc ghi nhớ của phần I và phần II Hđ 4: Luyện tập . Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK/ 58 I/ Câu chủ động và câu bị động : Ví dụ: a/ Mọi người yêu mến em. b/ Em được mọi người yêu mến. - CN Mọi người biểu thị chủ thể của hoạt động. à Câu chủ động. - CN Em biểu thị đối tượng của hoạt động. à Câu bị động. * Ghi nhớ 1: SGK /57 II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Ví dụ: SGK/57 - Câu b “Em được mọi người yêu mến” được chọn để điền vào chỗ trống trong đoạn trích . - Giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn . * Ghi nhớ 2: SGK/ 58 III/ Luyện tập . Các câu bị động là: - Có khi ( các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê………. - Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn thờ làm đương thời đệ nhất thi sĩ. 4/ Củng cố : Khái niệm câu chủ động và câu bị động . Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . 5/ Dặn dò: Tham khảo các đề văn SGK/58 chuẩn bị làm bài tập làm văn số 5- Văn lập luận chứng minh. Soạn bài: “Ý nghĩa văn chương”. ……………………….˜­™………………………… Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Tiết 95,96( tuần 24) BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - ÔN tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh , cúng như về các kiến thức Văn- Tiếùng Việt có liên qua đén bài làm , để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức các hoạt động Dạy- học : Đề văn: Ít lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập . Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn . Nếu khi còn trẻ ts không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích . 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý : - Xác định yêu cầu chung của đề . - Đề văn khẳng định điều gì. - Có hai cách lập luận chứng minh : Nêu dẫn chứng xác thực và nêu lí lẽ. 2/ lập dàn bài: a/ Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phải chứng minh . - Giới thiệu vấn đề phải chứng minh . b/ Thân bài: - Giải thích qua để làm rõ nội dung của đề . - Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ , đánh giá , liên hệ . c/ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh . - Liên hệ cảmnghĩ, rút ra bài học . 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò: Soạn bài: Ý nghĩa văn chương. Chuẩn bị tiết kiểm tra văn . ……………………….˜­™………………………… Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Bài 24( tuần 25) Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài thanh I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng củavăn chương trong lịch sử loài ngừơi. - Hiểu được phần nào phong cách nghị luận của Hoài Thanh. II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức Đọc – hiểu văn bản : Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Đọc văn bản . Gọi HS đọc bài – Chú đọc vừa rành mạch vừa xúc cảm , chậm và sâu lắng. Hđ2: Tìm hiểu chung về bài văn . 1/ Theo Hoài Thanh , nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? HS đọc 4 dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời. Quan niệm như thế là đúng chưa? à Rất đúng nhưnh vẫn có cách quan niệm khác . Ví dụ như : Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người. Các quan niệm trên giống nhau nhưng không loại trừ nhau . Ngược lại còn có thể bổ sung cho nhau. 2/ Giải thích và tìm dẫn chứng để lảmõ ý kiến của HT : “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng . Chẳng nhưng thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. HS giải thích và tìm dẫn chứng trong các tác phẩm đã học . - Cuộc sống của con người, của xã hội vốn là thiên hình vạn trạng – văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó . - Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai . 3/ Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương là gì ? 4/ văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau: -Nghị luận chính trị - xã hội . - Nghị luận văn chương . Đặc sắc ở văn nghị luận của HoàiThanh ( qua ý nghĩa văn chương ) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh . Ví dụ đoạn văn mở đầu văn bản “ Người ta kể………….nguồn gốc của thi ca” . Hđ 3: Tổng kết - Hs đọc phần ghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài luyện tập I/ Giới thiệu: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: SGK/ 61 II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cảmuôn loài . 2/ Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người. a/ Nhiệm vụ: - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng . - văn chương còn sáng tạo ra sự sống . b/ Công dụng: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha , gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có biết cái đẹp , cái hay của cảnh vật , của thiên nhiên . Nếu xóa bỏ văn chương thì đời sống tâm hồn của loài người sẽ nghèo nàn đi biết bao. III/ Tổng kết Ghi nhớ :SGK/ 63 4/ Củng cố : Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người nhe thế nào? 5/ Dặn dò Hòan thành bài luyện tập. Xem trước bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tt) Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Bài 24( tuần 25) Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Nắêm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức Đọc – hiểu văn bản : Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Bước 1: Tìm hiểu sự khác biệt của hai kiểu câu ( có được/ bị và không có được/bị) 1/ Hai câu sau có gì giống và khác nhau ? Cánh màn điều……..đã được hạ xuống…….. Cánh màn điều……..đã hạ xuống…….. - Về nội dung hai câu có miêu tả một sự việc không ? - Hai câu có cùng là câu bị động không? - Về hình thức hai câu có gì khác nhau ? Bước 2: Giúp HS phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Câu sau đây có thể xem là cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b không? Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu ông vải từ hôm “hóa vàng” à Câu chủ động . 2/ Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Ghi nhớ phần I) Bước 3: Phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được , bị . 3/ Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao ? Bạn em……………HS giỏi. Tay em bị đau. Hđ 2: Hệ thống hóa kiến thức . HS đọc lại các phần Ghi nhớ SGK . Hđ 3: Luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT 1. HS đọc yêu cầu BT 1, trao đổi, thảo luận, cử đại diện lên bảng sửa I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1/ Ví dụ: Cánh màn điều……..đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng” Cánh màn điều……..đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. - Về nội dung, hai câu miêu tả cùng một sự việc. - Hai câu đều là câu bị động. - Về hình thức câu a dùng tư “được” , câu b không dùng từ “được”. 2/ Ví dụ: Bạn em được giải I trong kì thi HS giỏi. Tay em bị đau. à Không phải là câu bị động, bởi chúng không có câu chủ động tương ứng . * Ghi nhớ: SGK/ 64 II/ Luyện tập: 1- a- Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh ) xây dựng từ thế kỉ XIII. b- Tất cả cánh cửa chùa được ( người ta) làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. 2- a- Em bị thầy giáo phê bình . - Em được thầy giáo phê bình 4/ Củng cố : Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 5/ Dặn dò: Làm BT 2,3. Chuẩn bị tiết Luyện tập viết đoạn Văn chứng minh. ...……………………….˜­™………………………… Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Bài 24( tuần 25) Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh. Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Sửa BT 3. 3/ Tổ chức các hoạt động Dạy- học : Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: HS nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh . - Một đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn - Vì vậy, khi tập viết một đoạn văn , cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có thế , mới viết thành phần chuyển đoạn . - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn – Các ý, các câu khác trong đọạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm . -Các lí lẽ( dẫn chứng) phải sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được ró ràng, mạch lạc . Hđ 2: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. HS có thể đọc được đoạn văn của mình cho các bạn xem xét, góp ý . Hđ 3: Gọi 1-2 HS ( các tổ nhóm đề cử) trình bày đoạn văn Của các em, tổ chức cho cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh và hướng dẫn cách thức tiếp tục luỵên tập ở nhà . Đề văn: Viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc . Ta đã thấy lợi ích của sách là vô cùng lớn lao . Tuy nhiên không phải mọi cuốn sách đều là “ người bạn lớn của con người” . Bên cạnh những cuốn sách tốt, còn có những cuốn sách xấu, gây hại cho con người . Ta cần chọn sách mà đọc . Sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật của tự nhiên và của đời sống xã hội . Chúng giúp con người hiểu rõ về bản thân mình để có ý thức đúng về nghĩa vụ của mình trong đời sống . Một cuốn sách tốt phải giúp cho các dân tộc hiểu biết nhau để gần gũi nhau hơn . Nó phải ca ngợi sự công bằng và tình hữu nghị giữa các dân tộc . Nó phải khiến cho con người tự hào về mình , khiến cho tâm hồn của con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độï lượng hơn . Sách xấu là những cuốn sách xuyên tạc đời sống , hạ thấp con người , đưa đến cho người đọc những nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh . Chúng đề cao dân tộc này mà bôi nhọ dân tộc kia , gây ngờ vực và thù hằn giữa các dân tộc , đề cao bạo lực và chiến tranh , kích động những thị hiếu bản năng thấp hèn của con người . Biết chọn sách để đọc thì việc đọc sách mới thực sự mở ra trước mắt ta những chân trời mới . 4/ Củng cố : Nhắc lại các kĩ năng làm bài văn nghị luận chứng minh 5/ Dặn dò: Tiếp tục luyện tập viết đoạn văn chứng minh . Chuẩn bị bài : Ôn tập văn nghị luận Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Bài 25( tuần 26) Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: -Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học . - Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác . II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức Đọc – hiểu văn bản Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Tóm tắt về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của bài văn nghị luận đã học . HS lập bảng theo mẫu đã cho . Gọi mỗi HS trả lời một bài , HS khác nhận xét bổ sung STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận 1 Tinh thần yêu nước của dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc VN Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báo của ta Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một htứ tiếng hay . Chứng minh ( kết hợp giải thích ) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện : bữa cơm , cái nhà, lối sống, ( cách) nói và viết .Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú , rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác Chứng minh ( kết hợp giải thích và bình luận ) 4 Ý nghĩa của văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người (Giải thích kết hợp bình luận) - Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật của các bài nghị luận đã học. Hđ2 : Củng cố hiểu biết về đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loạt hình trữ tình và tự sự . - HS trình bày , minh họa bằng một số văn bản cụ thể . -Nêu đặc trưng của văn nghị luận . Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình - HS trình bày, GV nhận xét ,bổ sung. Hđ 3: Hướng dẫn HS luyện tập để củng cố hiểu biết của HS về văn nghị luận . Hđ 4: Tổng kết bài học dựa vào phần ghi nhớ SGK/ 67. 2/ Những nét đặc sắc nghệ thuật của các bài nghị luận . - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tòan diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc. - Sự giàu đẹp của Tiếng việt : Bố cục mạch lạc , kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng , toàn diện , chặt chẽ . - Đức tính giản dị của Bác Hồ : Dẫn chứng cụ thể , xác thực , toàn diện .Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận , lời văn giản dị mà giàu cảm xúc . - Ý nghĩa văn chương : Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc ; văn giàu hình ảnh . 2/ Thể loại Yếu tố Truyên kí Cốt truyện, nhân vật , nhận vật kể chuyện .( Dế mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng , Cây tre Việt Nam) Thơ tự sự Nhân vật, nhân vật tự kể ( Thơ tự sự cũng có khi có cốt truyện : Truyện kiều); Vần nhịp Thơ trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc. - Hình ảnh vần, nhịp; nhân vật trữ tình .. ( ca dao- dân ca trữ tình Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ, Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ) Tùy bút Thường là tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc. Nghị luận Luận điểm, luận cứ. b/ Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình . Các thể loại tự sự như : Truyện, kí , chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật , hiện tượng , con người , câu truyện. Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình , tùy bút , chủ yếu dùng phương thức biểu cảm , để thể hiện tình cảm , cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu , vần điệu- các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây xựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau , như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật……. - Khác với các thể loại tự sự và trữ tình , nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận , bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc , người nghe về mặt nhận thức . văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống cácluận điểm, luận cứ chặt chẽ , xác đáng. * Ghi nhớ: SGK/ 67 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò: Xem trước bài : Dùng cụm từ chủ- vị để mở rộng câu. ...……………………….˜­™………………………… Ngày soạn :………………. Ngày dạy:…................. Tiết 102( tuần 26) DÙNG CỤM TỪ CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: -Hiểu được htế nào là dùng cụm từ chủ- vị để mở rộng câu ( tức dùm cụm C –V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.) - Nắm được các trường hợp dùng cụm từ C –V để mở rộng câu. II/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Tổ chức Đọc – hiểu văn bản Hoạt động của GV –HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. - Tìm các cụm danh từ có trong câu sau : Văn chương ……tình cảm ta sẵn có ………… - Phân tích cấu tạo của cụm danh từ. - HS trả lời . - Sơ kết : HS đọc ghi nhớ của phần 2 Hđ 2: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. - Tìm cụm C-V là thành phần

File đính kèm:

  • docTiet 93 Duc tinh gian di cua Bac Ho(1).doc
Giáo án liên quan