Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 3 - Tiết 9 đến tiết 12

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kiến thức:- hiểu được khái niệm dân ca ca dao

hiểu được nội dung ý nghĩa và một số hình thức ,chủ đề nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca về tình cảm gia đình

-Tư tưởng: sưu tầm những bài ca dao,dân ca, trân trọng và giữ gìn những di sản văn hoá của dân tộc

- Kĩ năng: đọc phân tích tìm hiểu về ca dao

B . CHUẨN BỊ

1 Thầy giáo : soạn bài + sưu tầm những bài ca dao

2 Trò; đọc trước bài mới ở nhà

C . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 3 - Tiết 9 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn : ngày giảng: tuần 3 tiết 9 bài 3 những câu hát về tình cảm gia đình a mục tiêu bài học - kiến thức:- hiểu được khái niệm dân ca ca dao hiểu được nội dung ý nghĩa và một số hình thức ,chủ đề nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca về tình cảm gia đình -tư tưởng: sưu tầm những bài ca dao,dân ca, trân trọng và giữ gìn những di sản văn hoá của dân tộc - kĩ năng: đọc phân tích tìm hiểu về ca dao b . chuẩn bị 1 thầy giáo : soạn bài + sưu tầm những bài ca dao 2 trò; đọc trước bài mới ở nhà c . tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp 2 kiểm tra bài cũ: ? em hãy đọc thuộc lòng một bài dân ca hoặc ca dao mà em biết 3 bài mới hoạt động 1 : ca dao dân ca là những câu hát ân tình ,thuỷ chung tù nâu đã đi vào tiềm thức của người việt nam, qua câu hát lời du chứa đựng tình người. tiết này cô cùng các em tìm hiểu thể loại này hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức hoạt động 2 gv; yêu cầu hs đọc chú thích sgk- t 35 ? em hiểu như thế nào là dân ca , ca dao - ca dao , dân ca là những bài hát thữ tình dân gian của quần chúng nhân dân , do nhân dân sáng tác trình diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác ? ca dao khác dân ca ở điểm nào - dân ca là những sáng tác có sự kết hợp cả lời và nhạc - ca dao là những lời thơ của dân ca có thể đọc được như thơ trữ tình gv hướng dẫn hs cách đọc ngắt nhịp2/2/2 hoặc 4/4 - yêu cầu đọc chậm tình cảm, nhẹ nhàng thiết tha - gv đọc mẫu - hs đọc toàn văn bản - hs nhận xét gv bổ sung - gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích sgk giáo viên giải thích một số từ khó và nhấn mạnh ? xác định chủ đề của các bài ca dao ,dân ca - chủ đề nói nên tình cảm gia đình, cha mẹ ,ông bà , anh em ? xác định thể thơ của các bài ca dao dân ca - thể thơ lục bát ? hs đọc lại bài ca dao ? lời của bài ca dao là lời của ai nói với ai ? chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu đầu, tìm cácc câu ca dao tương tự - đây là sự so sánh ví von phù hợp vì dó là những vật không xác định cụ thể phạm vi - cha - đàn ông - cứng rắn so sánh với núi - mẹ đàn bà, mềm mại so sánh với nước cha và mẹ kết hợp tạo thành cặp sơn thuỷ bền vững linh hoạt nói lên công lao to lớn của cha mẹ như núi như biển cả gv lấy vídụ " công cha như núi thái sơn,,,,,,,,,,, đạo con" ? câu cuói khuyên chúng ta điều gì - khắc ghi công ơn cha mẹ ? giải thích " cù lao chín chữ" ? như vậy bài ca dao cho chúng ta biết điều gì gv liên hệ với những biểu hiện trái ngược với bậc sinh thành ra mình hs đọc bài ca dao ? bài ca dao là lời của ai nói với ai ? thời gian mà tác giả dề cập đến trong bài ca dao là lúc nào, không gian ở đâu - chiều chiều - ngõ sau ? tại sao lại là thời gian và không gian đó - chiều chiều xong công việc nghỉ ngơi và nhớ đến mẹ - không gian ngõ sau nơi khuất ít người dể í tới ? vậy tâm trạng của nhười con gái lúc này nhu thế nào - buồn bã ,cô đơn tủi cực ? cảm nhận của em về lời ca - ruột đau chín chiều là cách nói ẩn dụ chỉ nỗi nhớ thương sót xa = ? học sinh đọc bài 3 ? bài ca dao là lời của ai nói với ai ? hãy tìm những lời nói của người chấu nối với ông bà -ngó lên nuộc lạt - nhớ ông bà ? em hiểu nuộc lạt là gì ? cum từ " ngó lêm" chỉ điều gì - kính trọng của người cháu đối với ông bà ? tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật gì ? như vậy bài ca dao muốn diễn tả điều gì ? tìm nhưĩng câu ca dao dân ca cũng dùng cách so sánh như bài này -" qua đình ngả nón ........... bấy nhiêu" ? đọc bài ca dao ? bài ca dao là lời của ai nói với ai ? biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng , sử dụng ntn ? toàn cảnh anh em được tác giả so sánh nhu thế nào - anh em như thể tay chân gv chân tay là những bộ phận của cơ thẻ con người không thể thiếu những bộ phận đó cũng như anh , em do cha mẹ sinh ra phải thương yêu nhau ? bài ca dao nhắc nhởchúng ta điều gì gv phân tchs ,khái quát lại hoạt động 3 ? nhắc lại những biện pháp nghệ thuẹât mà tác giả đã sử dụng ? đọc một số bài ca dao trong phần đọc thêm ? tìm và sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao đã học hoạt động 4 củng cố dăn dò ? cho biết cảm xúc của em khi học song những bài ca dao -hs về nhà học bài cũ và học thuôc những bài ca dao - chuẩn bị bài mới I đọc hiểu văn bản 1 thể loại - ca dao dân ca 2. đọc hiểu chú thích a. đọc b. tìm hiểu chú thích sgk II- Tìm hiểu văn bản 1. bố cục 2. tìm hiểu tác phẩm a. bài thứ nhất - là lời của mẹ nói với con qua lời du - nghệ thuật so sánh ví von - con cái phải có hiếu, biết ơn các bậc sinh thành. nuôi dương ,giaó dục, kính yêu tự tâm tự nguyện đối với cha mẹ b. bài thứ2 - lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê -nghệ thuật: từ láy không gian và thời gian - nỗi nhớ da diết về mẹ nơi đát khách quê người c. bài thứ 3 - lời của cháu với ông bà - nghệ thuật so sánh - nỗi nhớ và sự kính yêu ông bà d. bài thứ tư - lời của ông bà nói với cháu hoặc lời của anh em ruột thịt - nghệ thuật so sánh - phải hoà thuận thương yêu nhau khi hoạn nạn cũng như khi vui vẻ,hạnh phúc III tổng kết 1 nghệ thuật - thể thơ lục bát nhịp nhàng - lời thơ tha thiết, ân tình - so sánh ví von 2 -nội dung ghi nhớ (sgk) IV luyện tập 1. bài tập 1 ngày soạn : ngày giảng: tuần 3 tiết 10 bài 3 những câu hát về tình yêu quê hương đấtnước,con người ( ca dao) a. mục tiêu - kiến thức: nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật của các bài ca dao có liên quan đến chủ đề về tình yêu quê hương đất nước, con người - thái độ: có tình cảm yêu quê hương,gắn bó với những địa danh của quê hương đất nước - kĩ năng: rèn kĩ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh b, chuẩn bị 1 thầy: nghiên cứu + soạn bài 2 trò: học bài cũ ,chuẩn bị bài mới c . tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp 2, kiểm tra bài cũ: đọc bài ca dao về tình cảm gia đình 3. bài mới hoạt động1: tình yêu quê hương đất nước là một chủ đề lớn không những của các tác giả hiệnn đại mà là nguồn sáng tác vô tân của tác giả dân gian đằng sau những câu đối đáp là nhữnglời mời lời nhắn nhủ là bứcc tranh tuyệt mĩ của các vùng miền. để hiểu sâu hơn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu................ hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức hoạt động 2 ? những câu hát về tình yêu quê hương đất nước,con người thuộc thể loại gì hs nhắc lại khái niệm về dân ca ca dao gv củng cố lại khái niệm dân ca ,ca dao gv hướng dẫn hs đọc - đọc diễn cảm,nhẹ nhàng ,đúng nhịp thơ - gv đọc mẫu hs đọc theo - gv nhận xét cách đọc - hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích sgk gv cùng hs giải thích ? các chú thích này nói về vấn đề gì ? văn bản những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người chia làm mấy bài ( 4 bài) ? tìm những điểm giống và khác nhau của những bài ca dao đó - giống cúng chủ đề nói về tình yêu quê hương đất nưíơc - khác : mỗi bvài có nội dung riêng gv yêu cầu hs đọc bài ca dao ? em có nhận xét gì về hình thức thể loại của bài ca dao gv đây là những thể loại thường gặp trong ca dao trữ tình dao duyên cổ ở việt nam ? theo em hỏi và đáp có điểm gì chung - cùng xoay quanh một chủ đề nào đó ? từ lời hỏi và đáp đó em thấy mối quan hệ của họ ntn - khi lạ khi quen họ đều là những người duyên dáng thông minh ? trong lời hỏi của chàng trai có điều gì thú vị - mỗi câu hỏi về một địa danh,một tên sông tên núi,toà thành trên đất nước ? bài ca dao thể hiện nội dung gì ?đọc một bài ca dao mang tính đối đáp mà em biết hs đọc bài ca dao thứ 2 ? đọc bài ca dao em bắt gặp mô típ quen thuộc nào - rủ nhau - rủ nhau xuống biển mò cua - rủ nhau đi tắm hồ sen ? tìm những chi tiết,từ ngữ nói về địa danh -cảnh kiếm hồ -cầu thê húc - chùa ngọc sơn - đài nghiêng , tháp bút ? những địa danh đó nằm ở đâu - thủ đô hà nội ? tại sao để thăm quan những địa danh đó người ta không dùng từ gọi nhau, mời nhau mà lại gọi là rủ nhau - rủ nhau thể hiện mối quan hẹ gần gũi suông xã ? khi miêu tả hồ gương tác giả có miêu tả cụ thể không, tác dụng của biện pháp đó - không miêu tả cụ thể ,liệt kê đảm bảo sự thiêng liêng ,bí ẩn ? kể tên những văn bản đã được học về hồ gươm ? đọc câu cuói và cho biết ? tại sao những người đi sem lại đưa ra câu hỏi - học sinh thảo luận theo bàn -khẳng định và nhắc nhở công lao gây dựngnước của ông cha ta ? bài ca dao gợi cho ta tình cảm nào hs tiến hành đọc bài 3 ? bài 3 tả cảnh gì - đường vào xứ huế ? đường vào xư huế được tác giả khắc hoạ qua các chi tiết nào - quanh quanh ,xanh xanh , nước biếc ? những từ ngữ đó cho ta biết điều gì gv: gợi lên vẻ đẹp lên thơ tươi mát và sống động ? nghệ thuật mà tác giả sử dụng là gì, tác dụng ? qua những từ ngữ miêu tả và những biện pháp nghệ thuật em thấy cảnh đẹp ở đây như thế nào gv xứ huế là di sản văn hoá thế giới, kiến trúc cổ gv yêu cầu hs đọc bài4 ? cấu trúc của bài ca dao có gì đặc biệt -câu 1,2 giãn dài tới 12 tiếng - nhịp 4/4/4/ câu đối và đều đặn gv hai câu này hoán đổi vị trí của điểm nhìn khi miêu tả ? biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dungh khi miêu tả - điệp ngữ dối xứng ,từ địa phương ? với biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã làm nổi bật đối tượng nào, có đặc điểm gì ? hai câu sau tác giả miêu tả ai - tả cô gái ? biện pháp nghệ thuật nào - so sánh ? qua hình ảnh đó em thấy cô gái là người như thế nào - trẻ trung đầy sức sống ? em có nhận xé gì về con người cũng như cảnh vật trong bức tranh hoạt động 3 những biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài -so sánh điêp ngữ,đối sứng,câu hỏi,tu từ,đại từ,chấm lửng ,thể thơ lục bát,tự do ? thể thơ nào đã được sử dụng trong bài hoạt động 4 củng cố dăn dò trình bày nội dung 4 bài ca dao - học bài và làm bài tập - chuẩn bị và làm bài mới I- đọc hiểu văn bản 1 thể loại - ca dao 2. đọc hiểu chú thích a đọc b.hiểu chú thích sgk II tìm hiểu văn bản 1. bố cục 2 tìm hiểu tác phẩm a. bài 1 - nghệ thuật đối đáp - chàng trai, cô gái họ là những người đáng yêu họ không những là người hiểu biết mà còn rất thông minh lịch lãm b.bài 2 - nghệ thuật câu hỏi tu từ dặt cuối -gợi cho ta tình yêu ,niềm tự hào về những di tích,danh lam thắng cảnh của tổ quốc c. bài 3 - nt: sử dụng từ láy tính từ so sánh - tác dụng: gợi tả đai từ " ai" - bức tranh sơn thuỷ hữu tình d. bài 4 - cánh đồng bao la trù phú đầy sức sống - vẽ ra một không gian nên thơ có cảnh và người, đó là bức tranh giàu sức sống III-tổng kết 1- nghệ thuật 2 .- nội dung - ghi nhớ ( sgk) IV- luyện tập 1. bài tập 1 ngày soạn: ngày giảng: tuần 3 tiết 11 bài 3 tiếng việt từ láy a. mục tiêu - kiến thức: học sinh hiểu được cấu tạo của hai loại từ láy, láy hoàn toàn và lấy bộ phận,hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy - tư tưởng: giáo dục cho học sinh tinh thần trong sáng của tiếng việt - kĩ năng: biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo từ, cơ chế tạo nghĩa của từ láy trong nói viết b chuẩn bị 1 thầy giáo: soạn bài + bảng phụ 2 học sinh: chuẩn bị bài mới c tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp 2 kiểm tra bài cũ: có mấy loại từ ghép dặc điểm của từng loại 3 bài mới hoạt động 1 : chúng ta đã biết có hai loại từ ghép, tiếng việt rất đa dạng và phong phú, có từ ghép mà không có từ láy. vậy từ láy là gì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức hoạt động 2 gv treo bảng phụ hs đọc ? hãy xác định từ láy trong hai ví dụ,chúng được trích từ văn bản nào -từ" cuộc chia tay của những con búp bê" ? những từ láy này có đặc điểm âm thanh gì giống và khác nhau - đăm đăm: giống lặp hoàn toàn - mếu máo: giống phụ âm đầu -liêu xiêu: giống vần ? hãy phân loại ba từ láy đó - láy hoàn toàn: đăm đăm - láy bộ phận : mếu máo ,liêu xiêu ? như vậy em thấy có mấy từ láy - - có hai loại hs đọc mụcI3 ? vì sao không nói được "bật bật" " thẳm thẳm" -vì chúng có sự biến đổi hoàn toàn về thanh điệu và âm cuối ? lấy ví dụ về từ láy hoàn toàn và láy bộ phận - đo đỏ , xanh xanh -xôm xốp,biến đổi phụ âm cuối - hs quan sát lấy ví dụ ? từ láy bộ phận có cấu tạo như thế nào, cấu tạo của từng loại -hs đọc ghi nhớ sgk - hs đọc ví dụ sgk ? những từ láy này được tạo thành do đăc điểm nào về âm thanh gv mô phỏng âm thanh tư tượng thanh gv khái quát lại - hs đọc muc2 ? các từ láy sau có đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa - lí nhí ,li ti , ti hí chung khuôn vân i gợi tả âm thanh hình dáng bé nhỏ ? giải thích các từ láy vd b ? em có nhận xét gì về đặc điểm của các từ láy - từ láy bộ phận có tiéng gốc đứng sau ? so sánh nghĩa của các từ láy thuộc nhóm này có nghĩa chung là gì - vân động khi nhô lên khi hạ xuống,khi nổi khi chìm - hs đọc vd mục3 ? tìm tiếng gốc của hai từ mềm,đỏ ? so sánh nghĩa của từ này với nghĩa gốc của từ đó - tiếng gốc sắc thái nhấn mạnh - từ láy lại sắc thái giảm nhẹ ? nghĩa của từ láy được tạo thành ntn -hs đọc ghi nhớ sgk hoạt động 3 hs đọc yêu cầu của bt1 sgk ? tìm các từ láy ? sếp các từ vào bảng trong sgk - hs tự kẻ bảng gv yêu cầu hs đọc bài tập 2 ? hãy điền các tiếng láy vào trược hoặc sau tiếng gốc để tạo thành từ láy hs đọc yêu cầu bt3 - sgk,và lên bảng làm bài tập hoạt động 4 củng cố dăn dò ? thế nào là từ láy có mấy loại - về nhà học bài và làm những bài tập còn lại - chuẩn bị quá trình tạo lập văn bản viết bài I các loại từ láy 1. ví dụ * nhận xét -đăm đăm - mếu máo - liêu xiêu * có hai loại từ láy - láy hoàn toàn - láy bộ phận 2.ghi nhớ ( sgk) II nghĩa của từ láy 1. ví dụ * nhận xét a.nghĩa của từ tạo thành nhờ mô phỏng âm thanh - biểu thị trạng thái vận động của sự vật 2. ghi nhớ ( sgk ) III- luyện tập 1 bài 1 - bần bật , nức nở, rón rén.......... 2 bài 2 - lấp ló, nho nhỏ , nhỏ nhắn,nhỏ nhen, nhỏ nhoi,,khảng khái, thấp thoáng thâm thấp, chênh chếch, anh ách 3. bài 3 1. a nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm 2. xấu xa , xấu xí 3. tan tành, tan tác ngày soạn : ngày giảng: tuần 3 tiết 12 bài 3 tập làm văn quá trình tạo lập văn bản( viết bài viết số 1 ở nhà) a . mục tiêu - kiến thức: học sinh biết được các bước của quá trình tạo lập văn bản đẻ làm văn có phương pháp có hiệu quả hơn -ôn cách làm bài văn tự sự và bài văn miêu tả và cách dùng từ đặt câu ,liên kết, mạch lạc trong văn bản viết bài văn số 1 ở nhà - tư tưởng: giáo dục cho học sinh ý thức làm bài văn theo quá trình hiệu quả - kĩ năng: tạo lập văn bản một cách tự giác, củng cố các kĩ năng đã học b.chuẩn bị 1 - thầy giáo: soạn bài 2 - trò: chuẩn bị bài mới c. tiến trình 1 - ổn định lớp 2 - kiểm tra? thế nào là mạch lạc trong văn bản 3 - bài mới hoạt động 1: các em đã được học về liên kết,mạch lạc bố cục trong văn bản vậy các kĩ năng ấy có cần thiết? việc tạo lập văn bản ntn? các em xẽ được tìm hiểu trong tiết này hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động2 ? khi nào người ta có nhu cầu tạo ra văn bản - khi muốn thông tin về một vấn đề nào đó ? khi viết 1 lá thư cho bạn có nghĩa là em đã tạo lập một văn bản ? vậy điều gì khiến em có nhu cầu tạo lập văn bản - chia xẻ tình cảm đối vơi nnhững người ở xa ? khi nào em có nhu cầu tạo lập văn bản bằng cách nói ra - khi có nhu cầu phát biểu ý kiến, làm bài tập làm văn ? khi viết thư em cần xá định rõ mấy vấn đề - 4 vấn đề viết cho ai, viết đeer làm gì, viết về cái gì, viết như thế nào ( đối tượng,mục đích ,kiến thức ,ngôn từ) ? trong 4 vấn đề đó có thể bỏ được vấn đề nào không tại sao -- không bỏ qua được vì nếu bỏ sẽ không tạo lập được văn bản gv khi khi tạo lập văn bản chính là các em đã định hướng được văn bản ? sau khi xác định được4 vấn đè đó cần phải làm gì để viết được văn bản ?chỉ tìm ý,lập dàn ý đẵ tạo thành văn bản chưa ? viết văn phải đảm bảo yêu cầu gì - viết đúng đủ ,không sai lỗi chính tả, dùng từ chính xác ? bước nào cần thiết trong việc tạo lập văn bản nữa không ? bước này có cần thiết không ? có mấy bước tạo lập văn bản - 4 bước hs đọc ghi nhớ ( n sgk) hoạt động3 gọi hs đọc bài tâp1 sgk cho hs thảo luận ?khi tạo lập văn bản điều em mong muốn có thực sự cần thiết không ? em thấy mình đã thực sự quan tâm đến việc mình viết cho ai chưa- việc quan tâm giúp ta có được cách xưng hô phù hợp ? em có lập dàn bài khi làm bài không? việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng đến bài viết nth ? sau khi hoàn thành văn bản có cần kiểm tra không - hs đọc yêu cầu của bai tập 2 - gv hướng dẫn học sinh làm g yêu cầu hs đọc đầu bài 3 hướng dẫn hs về nhà làm a. phần 1 I các bước tạo lập văn bản 1 - nhu cầu tạo lập văn bản - khi muốn thông tin về tình cảm tri thức 2 - các bước tạo lập văn bản a.định hướng văn bản b. tìm ý lập dàn ý c . viết thành văn d. kiểm tra văn bản * ghi nhớ ( sgk) II luyện tập 1 - bài 1 - muốn nói một điều cần thiết - phải lập dàn ý -cần kiểm tra lại 2 - bài 2 -bản báo cáo chưa xác định được đối tượng giao tiếp 3. bài 3 B.phần 2 viết bài tập làm văn số 1 ở nhà I- đề bài ? em hãy thuật lại một sự việc đã gây cho em một cảm xúc khó quên II -yêu cầu 1 - yêu cầu chung - thể loại: tự sự - nội dung : thuật lại sự việc gây cảm xúc - phạm vi: hiểu biết + văn tự sự 2 yêu cầu cụ thể a. hình thức: trình bày sạch đẹp, không sai chính tả,có bố cục b . nội dung -giới thiệu được sự việc - cách kể lôi cuốn hấp dẫn - sự việc gây cảm xúc đối với bản thân III biểu điểm - bài điểm giỏi: viết hấp dẫn có sức thuyết phục, bố cục chặt chẽ ,trôi chảy - bài điểm khá: đảm bảo yêu cầu tren ,đôi chỗ còn lủng củng - bài điểm trung bình: triển khai được một số ý, lõi còn nhiều - bài điểm yếu kém: lạc đề hoạt động 4 củng cố- dăn dò ? cho biết các bước tạo lập văn bản - học bài và viết bài ở nhà - chuẩn bị tiết sau những câu hát thân thân

File đính kèm:

  • docBai 3 Nhung cau hat ve tinh cam gia dinh.doc