Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35 - Tiết 134: Tìm hiểu, giới thiệu sử thi địa phương

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

Bước đầu tìm hiểu sử thi và đánh giá giá trị của sử thi tại địa phương; hiểu được: nhân vật người anh hùng là hình tượng tiêu biểu cho lí tưởng thẩm mỹ của con người Tây Nguyên.

2. Kĩ năng:

Biết cách tiếp cận, sinh hoạt văn hóa về hát, kể sử thi tại địa phương, đọc và hiểu các văn bản sử thi được sưu tầm và giới thiệu.

3. Thái độ:

Biết yêu quý, trân trọng di sản sử thi và có ý thức giữ gìn, phát huy nhữnggias trị văn hóa của sử thi trong đời sống.

II. Chuẩn bị.

GV: Tham khảo sách giáo viên, sách giáo khoa, soạn bài, nghiên cứu bài.

HS: Đọc bài soạn bài và sưu tầm sử thi địa phương.

III. Phương pháp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35 - Tiết 134: Tìm hiểu, giới thiệu sử thi địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Văn TÌM HIỂU, GIỚI THIỆU SỬ THI ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Bước đầu tìm hiểu sử thi và đánh giá giá trị của sử thi tại địa phương; hiểu được: nhân vật người anh hùng là hình tượng tiêu biểu cho lí tưởng thẩm mỹ của con người Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: Biết cách tiếp cận, sinh hoạt văn hóa về hát, kể sử thi tại địa phương, đọc và hiểu các văn bản sử thi được sưu tầm và giới thiệu. 3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng di sản sử thi và có ý thức giữ gìn, phát huy nhữnggias trị văn hóa của sử thi trong đời sống. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo sách giáo viên, sách giáo khoa, soạn bài, nghiên cứu bài. HS: Đọc bài soạn bài và sưu tầm sử thi địa phương. III. Phương pháp. Nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: GV nêu mục đích, nội dung và ý nghĩa của bài học. GV nêu mục đích nội dung ý nghĩa của sử thi địa phương. (Phần này không ghi bảng) Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tổng hợp thông tin về việc sưu tầm sử thi của nhóm. Báo cáo tóm tắt kết quả sưu tầm sử thi của nhóm: có những sử thi nào ở địa phương, của dân tộc nào; nội dung chính và nhân vật chính của các sử thi đó Hoạt động 3: HD HS đọc và tìm hiểu sử thi Đăm Noi - HD đọc phần tóm tắt và phần lược trích ở phần giáo dục địa phương. - Tìm hiểu giá trị của sử thi Đăm Noi qua việc trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài để làm rõ các nội dung chính sau: H: Em hày giới thiệu về sử thi Đăm Noi? H: Diễn biến của sử thi? H: Sử thi có ý nghĩa gì? H: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong sử thi? H: Ngoài hai thủ pháp nghệ thuật so sánh và cường điệu thì sử thi Đăm Noi còn sử dụng nghệ thuật gì nữa? Hoạt động 4: Tổng kết - GV tổng hợp những đặc trưng của sử thi, đánh giá giá trị của sử thi. - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sử thi. 1. Mục đích, nội dung ý nghĩa của sử thi địa phương. - Truyện kể dân gian địa phương Kon Tum khá đa dạng về thể loại; Tuyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn,…Đặc biệt, sử thi là những truyện kể bằng thơ rất đặc sắc mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Tây Nguyên. Ở khu vực Bắc Tây Nguyên, nơi sinh sống của dân tộc Ba – na, Xơ – đăng, Gié Triêng, còn lưu truyền sử thi Đăm Noi, Đăm Diông… - Hiện nay, sử thi Tây Nguyên nói chung và sử thi ở Kon Tum đã được sưu tầm, biên dịch. Song kết quả chưa thật phong phú như đời sống thực của nó. Những nghệ nhân hát, kể sử thi không còn nhiều và sinh hoạt hát, kể trong cộng đồng cũng dần bị mai một trước sự phát triển nhanh của các sinh hoạt văn hóa hiện đại. Do vậy, việc giáo dục cho HS 2. Sưu tầm, tìm hiểu về sử thi tại địa phương. - Có những sử thi nào ở địa phương, của dân tộc nào? - Nội dung chính và nhân vật chính của các sử thi đó 3. Tìm hiểu sử thi Đăm Noi. + Đăm Noi là sử thi được lưu truyền trong đời sống cộng đồng người dân tộc Bana. Nhân vật chính là Đăm Noi, người dũng sỹ của buôn làng có thân hình cường tráng, với vẻ đẹp tuổi trẻ lý tưởng sánh với những vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời. Đăm Noi là tổng hòa của một thân hình khỏe mạnh và một trí tuệ sáng ngời. + Đrang-hạ - Đrang hơm là tên bạo chúa hung ác đã hại dân làng. Hắn có sức mạnh ghê gớm. Đăm Noi đã dùng sức mạnh và tài trí của tuổi trẻ để đánh thắng tên bạo chúa, giúp đỡ cho chàng là những cô gái đẹp và có phép thuật. + Sử thi Đăm Noi cũng như nhiều sử thi khác của vùng đất Tây Nguyên, là những câu chuyện hào hùng đầy chất thơ được thêu dệt bằng trí tưởng tượng phong phú. Những hình ảnh về con người, thiên nhiên thể hiện sinh động bằng nhũng liên tưởng thú vị: “…chàng dẹp như con ong vàng ong mật Bụng chàng nhỏ như người ta nén Lưng chàng thon như thân cây đẻo. Mắt chàng đẹp như trăng ngày rằm…” + So sánh và cường điệu là hai thủ pháp nghệ thuật đặc trưng và rất độc đáo của sử thi. Các thủ pháp này có sức gợi tả làm cho hình ảnh nhân vật, không gian trở nên sinh động, hấp dẫn. tên bạo chúa Đrang-hạ - Đrang hơm vung búa thì “mây đi trốn hết về hai phía chân trời”. Các cô gái sinh đẹp thì “mặc váy dày ba trăm lớp, ẫn thấy bắp vhees bên trong…bay đến đâu đất trời chói lòa đến đó” + Sử thi Đăm Noi đã xây dựng hình tượng con người lí tưởng, giàu tinh thần thượng võ với sự phong phú về ngôn từ và hình ảnh. Đây là bộ sử thi xứng đáng là niềm tự hào của dân tộc Ba –na và của mảnh đất Tây Nguyên. 4. Tổng kết. 4. Củng cố: H: Qua bài này, em thấy sử thi ở địa phương có ý nghĩa như thế nào? H: Trình bày hiểu biết của em về sử thi Đăm Noi? 5. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Về nhà sưu tầm thêm những sử thi ở địa phương mà em được biết thêm. - Chuần bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuần 35 Văn.doc