Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 52 đến tiết 56

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 1.Kiến thức :

 -Học sinh thấy đ¬ược sự thống nhất giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đ¬ược tạo nên từ hình ảnh thơ tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn.

 2. kĩ năng : Đọc, cảm thụ thơ trữ tình.

 3.Giáo dục : Tình yêu lao động và tình cảm nhân văn.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Thầy : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Huy Cận .

 2. Trò : Đọc soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC .

 1. Ổn định tổ chức.(1-2 phút).

 2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn học sinh.

 3.Bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 52 đến tiết 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/11/2013 Ngày dạy: 9 /11/2013 TIẾT 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. HUY CẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức : -Học sinh thấy được sự thống nhất giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả được tạo nên từ hình ảnh thơ tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn. 2. kĩ năng : Đọc, cảm thụ thơ trữ tình. 3.Giáo dục : Tình yêu lao động và tình cảm nhân văn. II. CHUẨN BỊ : 1. Thầy : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Huy Cận . 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC . 1. Ổn định tổ chức.(1-2 phút). 2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn học sinh. 3.Bài mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học -Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm. -Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? -Đọc bài thơ ? -Hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy phần, hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần -Em có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ ? -Cảm hứng bao trùm bài thơ là gì ? -Dựa vào đâu em xác định được điều đó ? -Đọc hai khổ thơ đầu . -Em hãy cảm nhận hai khổ thơ đầu ? -Thủ pháp nghệ thuật gì được tác giả sử dụng ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? I. Đọc, hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích  a. Tác giả: Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ Mới. b. Tác phẩm : - Sáng tác năm 1958 tại vùng mỏ Quảng Ninh 3. Bố cục : 3 phần II. Đọc, hiểu văn bản. 1.Cảm hứng bao trùm bài thơ. - Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lao đ. + Công việc người đcá hoà nhịp thiên nhiên vũ trụ. + Thống nhất từng khổ thơ. 2. Bức tranh thiên nhiên và lao động. * Cảnh hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ra khơi. - Mặt trời xuống biển .Hòn lửa khổng lồ. -3 Sóng cài then, đem sập cửa Vũ trụ thiên nhiên ngôi nhà vũ trụ. - Đoàn thuyền ra khơi. + Công việc hằngg ngày.+ Khí thế lao động : câu hát. -Không khí vui tươi, thơ mộng và yêu say lao động. 4. Củng cố:- Học sinh đọc lại bài thơ và ghi nhớ SGK ? 5. Hướng dẫn học bài:- Đọc soạn văn bản. Ngày soạn: 4/11/2013 Ngày dạy: 12 /11/2013 TIẾT 53: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. HUY CẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức : -Học sinh thấy được sự thống nhất giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả được tạo nên từ hình ảnh thơ tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn. 2.Rèn luyện kĩ năng : Đọc, cảm thụ thơ trữ tình. 3.Giáo dục : Tình yêu lao động và tình cảm nhân văn. II. CHUẨN BỊ : 1. Thầy : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Huy Cận . 2. Trò : Đọc soạn bài. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY . 1. Ổn định tổ chức.(1-2 phút). 2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn học sinh. 3.Bài mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học -Từ những câu thơ ta cảm nhận được không khí lao động ở đây như thế nào? -Phân tích cái hay của hình ảnh “ Xoăn tay…” -Nhận xét gì về cách sử dụng các gam màu trong hình ảnh thơ trên ? -Học sinhđọc khổ thơ cuối ? -Hãy cảm nhận cái hay của hình ảnh : Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. -Qua phân tích em hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì -Nghệ thuật đó góp phần thể hiện nội dung bài thơ như thế nào? -Chốt ghi nhớ Đọc diễn cảm lại bài thơ II. Đọc, hiểu văn bản 2. Bức tranh thiên nhiên và lao động. - Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm. + Lái gió- buồng trăng. + Hát bài ca gọi cá vào. -Cảnh vật lung linh huyền ảo như thế giới thần tiên cổ tích. + Xoăn tay . + Vảy bạc - Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưrng đặc tả thành quả lao động và vẽ nên bức tranh tráng lệ của cảnh lao động trên biển cả. 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về . + Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. + Mắt cá huy hoàng… -Hình ảnh thơ sáng tạo của tác giả cho thấy vị thế con người ngang tầm với thiên nhiên. Đó cũng là cảm hứng lao động. III. Tổng kết . 1. Nghệ thuật . - Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, giàu ý nghĩa biểu tượng. - Sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, biểu cảm. 2. Nội dung . - Ca ngợi những con ngời lao động ngày đêm đang ra sức cống hiến xây dựng đất nước. * Ghi nhớ IV. Luyện tập 4. Củng cố:- Học sinh đọc lại bài thơ và ghi nhớ SGK ? 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài thơ năm nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm. - Đọc soạn văn bản. Bếp lưả - Bằng Việt. =========================================================== Ngày soạn:29/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013 TIẾT 54: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(t4) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng). -Củng cố những kiến thức đã học -Rèn kĩ năng thực hành, làm bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Nghiên cứu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài tổng kết . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học GV: Từ tượng thanh là gì? VD? Từ tượng hình là gì? VD? GV: Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh? HS đọc bài tập. GV: Kể tên các BPTT mà em đã được học? HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. Gv phân tích VD. HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ. GV phân tích. HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ GV phân tích. HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ GV phân tích HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ GV phân tích HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ GV phân tích HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ GV phân tích HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. I. Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1.Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người. VD: ào ào, sang sảng… 2. Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật. VD: lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng… 3. Tên loài vật là từ tượng thanh: tắc kè, tu hú, chèo bẻo, bắt cô trói cột, mèo, bò, quốc… 4. Phân tích giá trị sử dụng của từ tượng hình. + Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. + Tác dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động. II. Một số phép tu từ từ vựng. 1. Các phép tu từ từ vựng: a. So sánh: - Là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Thân em nh ớt trên cây, Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng. ( ca dao) b. Ẩn dụ: + Là gọi tên sự vạt hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nónhằm làm tăn sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + VD: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai. ( Ca dao) c. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm con người. VD: Buồn trông… sao mờ.( Ca dao) d. Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) e. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tương, tăng sức biểu cảm. VD: Bao giờ cây cải làm đình, Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nớc thì ta lấy mình. ( Ca dao) g. Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ ,nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. VD: Chàng ơi giận thiếp làm chi, Thiếp như cơm nguội ăn khi đói lòng. h. Điệp ngữ: - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. VD: Những lúc say sưa cũng muốn chưà, Muốn chưà nhưng tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa được Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa. ( Nguyễn Khuyến) i.Chơi chữ: - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị. VD: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. ( Ca dao) Còn trời còn nớc còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa. ( Ca dao) 4. Củng cố - GV khái quát bài. 5.Hướng dẫn học bài - HS tự ôn tập các nội dung đã học; chuẩn bị” Tập làm thơ 8 chữ” =============================================================== Ngày soạn:9/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013 TIẾT 55: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để làm thơ tám chữ. 2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án 2. Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới, tập làm trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK. GV: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở mỗi đoạn thơ trên? GV: Xác định và gạch chân những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét cách gieo vần đó? HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. GV: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi dòng thơ trên? HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. HS đọc to, rõ ghi nhớ. HS trao đổi, điền GV đa ra từ tác giả sử dụng. HS đọc kĩ đoạn thơ HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV đa ra từ đúng. HS đọc, tìm. GV hướng dẫn. Yêu cầu: + Đủ 8 chữ. + Chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a và mang thanh bằng. HS trao đổi theo nhóm. HS cử đại diện đọc và bình. HS nhận xét, đánh giá bài thơ. Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. I. Nhận diện thể thơ 8 chữ. 1. ví dụ: a, Mỗi dòng có 8 chữ. b, Gieo vần: * Đoạn 1: tan- ngàn, mới- gội, Bong- rừng, gắt- mật. - Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuônâm. * Đoạn 2: về – nghe, học - nhọc bà - xa - Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm * Đoạn 3: ngát- non, hát- son, đứng - dựng, tiên- nhiên. - Nhận xét: vần chân gián cách theo từng cặp. c. Cách ngắt nhịp: - Rất đa dạng và linh hoạt, không theo công thức cứng nhắc nào. - Trên thực tế, cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý, mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người. Do đó không nên áp đặt một cách máy móc. 2. Ghi nhớ( SGK) II. Luyện tập: *Bài tập 1:Điền vào chỗ trống: ca hát ngày qua bát ngát muôn hoa. *Bài tập 2: cũng mất tuần hoàn trời đất. *Bài tập 3: Câu thơ thứ 3 bị chép sai ở từ “rộn rã”. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ “ gương” ở cuối câu thơ 2. Đoạn đúng là:.vào trường. III. Thực hành làm thơ 8 chữ: 1. Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ 3 phải mang thanh bằng. Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ 4 phải phải có khuôn âm (a) ( để hiệp vần với chữ xa ở dòng thứ hai và mang thanh bằng. - Đúng: vườn qua. 2. Hoàn thành: -1 Bóng ai kia thấp thoáng dới màn sương -2 Thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta. 4.Củng cố: - GV khái quát bài, khuyến khích HS tập làm thơ. 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài, soạn: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ngày soạn:9/11/2013 Ngày dạy:16/11/2013 TIẾT 56: TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. HS nhận rõ những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa khắc phục. 2. Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: chấm bài, rút ra những ưu khuyết điểm. 2. Học sinh:Tự xem lại bài, sửa các lỗi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Trả bài. I. GV Nhận xét khái quát : 1. Về kiểu bài : Hs nắm đúng thể loại. 2. Về nội dung : Phần lớn các em đã nắm được phương pháp làm bài. 3. Về phương pháp : Các em đã biết vận dụng các phương pháp làm bài. II. Nhận xét cụ thể. Đề bài: Yêu cầu: + Viết một văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả cho phù hợp. * Yêu cầu bài làm: - Kiểu bài: tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Nội dung: đủ các ý cơ bản trên. - Hình thức: + Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc. + Diễn đạt tốt, giàu cảm xúc. + Viết đúng câu, biết viết đoạn văn. Chữ viết đẹp, ít sai chính tả. III.Trả lời thắc mắc của học sinh IV. Trả bài, gọi điểm 4. Củng cố 5.Hướng dẫn học bài: - Đọc soạn văn bản. : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

File đính kèm:

  • docvan 9 tuan 13 nam 20132014.doc