Giáo án môn Ngữ văn lớp 6

I: Mục tiêu : HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác.

-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài . -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản .

- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài

II:Đồ dùng: Tranh Dế Mèn

III: Tiến trình bài dạy:

A. Tổ chức lớp:

6a1.

6a2.

B. Kiểm tra sách vở của học sinh

C. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài

 

doc104 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết73.Văn bản: bàI học đường đời đầu tiên (Trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”-Tô Hoài) I: Mục tiêu : HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác. -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài . -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản . - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài II:Đồ dùng: Tranh Dế Mèn III: Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp: 6a1. 6a2. Kiểm tra sách vở của học sinh Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài ? ấn tượng sâu sắc nhất của em về Tô Hoài . GV nêu yêu cầu, đọc mẫu (Đoạn 2 đọc phân vai) ? Tóm tắt đoạn trích ? Nêu bốcục đoạn trích - Từ đầu - Thiên hạ - Còn lại ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? . Tác dụng của ngôi kể . học sinh đọc đoạn một . ? Nội dung của đoạn truyện ? ?Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của Dế Mèn ? ? Tác giả dùng từ loại nào để miêu tả ? Qua cách miêu tả của tác giả em cảm nhận được ngoại hình của Dế Mèn như thế nào? GV chuyển tiếp ? Tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ của Dế Mèncủa dếcủa Mèn. ? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn? ? Em học tập được gì trong nghệ thuật miêu tả của nhà văn Tô Hoài ? ? Em có nhận xét gì qua bức chân dung của Dế Mèn ? ? Phát biểu cảm nghĩ của em ? I. Tác giả tác phẩm 1.Tác giả: Tô Hoài 2. Tác phẩm: Trích chương I của truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký”. II. Đọc và hiểu văn bản: 1. Đọc - Tóm tắt : 2.Chú thích /9 3. Bố cục: 2 phần - Nhân vật chính : Dế Mèn tự kể về mình lời kể thân mật gần gũi . 4. Phân tích : a-Hình dáng và tính nết của Mèn * Ngoại hình : - Càng : mẫm bóng - Vuốt : cứng , nhọn hoắt - Cánh : dài chấm đuôi - Răng : đen nhánh - Râu dài uốn cong - > Động từ, tính từ - Khoẻ đẹp, đầy sức sống, tự tin yêu đời * Tính nết - Đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu - Cà khịa với hàng xóm - Quát , bắt nạt chị cào cào - Đá ghẹo anh gọng vó => kiêu ngạo , hợm hĩnh tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ . (Nhân hoá, chọn từ ngữ đặc ta tả, so sánh) + Anh chàng Dế đẹp, cường tráng nhưng hống hách kiêu ngạo (Đáng ghét ) Luyện tập GV treo tranh Dế Mèn ? Quan sát tranh và miêu tả lại chân dung Dế Mèn bằng lời văn của em. D.Củng cố: - Có ý kiến cho rằng : Mèn vừa đáng yêu vừa đáng ghét Em có đồng ý không? Vì sao? - Em rút ra bài học gì? E. Hướng dẫn : - Kể lại đoạn truyện - Phân tích nghệ thuật miêu tả, kể truyện của Tô Hoài - Bài học đầu đời của mèn là gì? Tiết 74 Văn bản BàI học đường đời đầu tiên (Tiếp) I>Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên của Mèn: Kiêu căng hống hách của tuổi trẻ đã làm hại người khác đã khiến Mèn ân hận suốt đời. Rèn kĩ năng tóm tắt, phân tích. Giáo dục ý thức sống đoàn kết thân ái với mọi nguời II> Đồ dùng : Không III> Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp : 6a1. 6a2. B. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt nội dung văn bản 2 Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Dế Mèn? C. Bài học mới: GV chuyển tiếp Học sinh đọc phần 2. Nội dung? b, Bài học đường đờiđầu tiên của Dế Mèn 3 sự việc chính: Mèn coi thường Choắt Mèn chêu chị Cốc Mèn hối hận . ? Giọng kể chuyện có điểm gì đáng chú ý ? Kể theo thứ tự nào ? (Thứ tự : Kq > DB > Kq Giọng xúc động, * Mèn coi thờng Choắt hối hận ăn năn ) - Choắt : Gầy gò,dài lêu nghêu như gã nghiện ? tìm những chi tiết nói về Choắt . + Cánh, râu cụt một mẩu. + Càng bè bè nặng nề + Mặt mũi ngẩn ngơ ? Em có nhận xét gì về Choắt ? ? Thấy Choắt như vậy Mèn tỏ thái độ ntn ? > Yếu ớt , xấu xí , bẩn thỉu Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của Mèn - Mèn coi thường , chê bai , khinh bỉ (Đặt tên, gọi xếch mé,chê bai không ? Thái độ của Mèn có ý nghĩa gì ? .> kiêu căng , ích kỷ * Mèn chêu chị Cốc . ?Tại sao Mèn chêu chị Cốc ? -Nghịch ranh , ra oai với ? Đọc Những câu hát Mèn chêu chị Cốc. Choắt Em có nhận xét gì về nội dung những câu hát của mèn ? - Xấc xược , ác ý ? Choắt can , Mèn có thái độ ntn Sau đó ra sao - Hung hăng > chui tọt vào hang nằm im thin thít (khiếp sợ ) ? Biết chị Cốc đi rồi Mèn mới làm gì ? “ Mon men” là đi như thế nào? ( rón rén ,sợ sệt) ? Việc chêu chọc chị Cốc đã dẫn đến hậu -Hậu quả : Choắt chết, Mèn mất bạn quả gì ? Thái ,độ của Mèn trước cái chết hận vì lỗi lầm của mình Của Choắt ? . ? Tìm những chi tiết thể hiện thái đô ân hận ? Đứng lặng giờ lâu trước Choắt nghĩ về bài học đường đời. Học sinh thảo luận > trình bày ?, Theo em, sự hối hận của mèn có cần thiết * Bài học: Hung hăng, hống hách không ? có thể tha thứ không? gây vạ cho người khác và cho ? Sau bài học đường đời đầu tiên Mèn, cái chết bản thân mình. của C hoắt/ tự rút ra được bài học gì? ? trong VB này Tô Hoài đã thành công với những Nghệ thuật gì ? -Miêu tả sinh động (Quan sát , nhân hoá, tưởng tượng...) ?Em rút ra bài học gì từ nhân vật Dế Mèn? -Không được kiêu căng, hống hách ,ngông cuồng ?Em có học được điều gì ở Mèn không? - Biết ăn nói ,hối nỗi →tự hoàn thiện mình ?Tô hoài viết truyện “Dế Mèn Phiêu lưu Ký” để làm gì ? HS thảo luận -> trình bày ? Em cần ghi nhớ những gì sau học truyện ? * Ghi nhớ : SGK/11 III ,Luyện tập -Đọc phần đọc thêm. -Làm bài tập 1/11 -Bài tập 2 chú ý đọc phân vai (nhóm) D. Củng cố : -Tôi trong văn bản là Tô Hoài hay Dế Mèn. -Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm thế nào ? -Hình ảnh Dế Mèn gợi cho em suy nghĩ gì ? E. Hướng dẫn: -Đọc văn bản. -Kể tóm tắt . - Làm bài tập (SGK),các bài tập trong (SBT/3)., -Tìm hiểu về phó từ. -Tìm đọc “Dế Mèn Phiêu Lưu ký”. Tiết 75 Tiếng Việt: Phó Từ I.Mục tiêu: -- *Học sinh nắm được khái niệm ,ý nghĩa và công dụng của phó từ ,biết phân biệt các loại phó từ *Rèn kỹ năng nhận diện, sử dụng phó từ. *Giáo dục ý thức học và hành II.Tiến trình lên lớp . Tổ chức : 6a1. 6a2. Kiểm tra: ? Phân tích cấu tạo của cụm từ sau: -Vừa thương vừa ăn năn (cụm ĐT) - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng.(cụm TT) C.- Bai mới : GV giới thiệu bài. I. Phó từ là gì Bảng phụ (bài tập 1) 1. Ví dụ: SGK/12. ?Đọc ví dụ .chú ý từ in đậm a, đã đi; cũng ra (ĐT) các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho (ĐT) vẫn chưa thấy; thật lỗi lạc (TT). những từ nào? b, Soi (gương) được (ĐT) rất ưa nhìn (TT) to ra (TT) rất bướng (TT) ?Những từ đựơc bổ sung ý nghĩa thuộc từ →ĐT , TT → Phó từ loại nào? ?Em hiểu Phó Từ là gì ? 2. Ghi nhớ SGK/12 ?Phó Từ khác lượng từ như thế nào? (HS đọc ) ?Viết các cụm từ ở VD1 vào mô hình →Vị trí của phó từ so với ĐT và TT. II. Các loại phó từ Bảng phụ 1. Ví dụ :SGK/13. ?Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho các ĐT a, Chóng lớn lắm và TT được in đậm. ?Điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân b, Đừng trêu vào loại phó từ/13. c, Không trông thấy ?Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên ? (đã ,đang ...) ?Nhìn bảng phân loại ,em thấy phó từ gồm - Xét về vị trí : 2 loại những loại nào (xét về vị trí) ? Đứng trước ; đứng sau ĐT,TT ?Xét về ý nghĩa có mấy loại phó từ ? - 7 loại 2. Ghi nhớ SGK/14. III. Luyện tập Bài 1/14. Tìm phó từ → ý nghĩa của phó từ? a,- Đã → chỉ hệ thời gian - Không còn ( không ; phủ định; còn ; chỉ sự tiếp diễn tương tự ) -Đã ( cởi bỏ ) → quan hệ thời gian. - Đều (lấm tấm ) → sự tiếp diễn tương tự -Đương (trổ) lại sắp (buông toả ) ra. + Đương ,sắp → quan hệ thời gian. + Lại → sự tiếp diễn tương tự . +Ra → chỉ kết quả và hướng - Cũng sắp (có). +Cũng : Chỉ sự tiếp diễn tương tự +Sắp : → Quan hệ thời gian - Đã (về) cũng sắp (về) +Đã , sắp → Quan hệ thời gian +Cũng → sự tiếp diễn tương tự b, Đã (xâu) được + Đã → thời gian ; + Được (kết quả) Bài 2/25 : Gv hướng dẫn Bài 3/15 : Chính tả (nghe - viết ) Bài họcđờng đời đầu tiên “ Những gã xốc nổi .... Những cử chỉ ngu dại của mình thôi” - Giáo viên đọc - Học sinh viết - Soát lỗi - Chấm, chữa lỗi D , Củng cố: - Phó từ là gì ? ý nghĩa của phó từ ? - Có mấy loại phó từ ? + Xét về vị trí . + Xét về ý nghĩa E, Hướng dẫn - Học thuộc 2ghi nhớ. -Tự lấy các vị trí minh hoạ - Tìm , làm bài tập còn lại → hiểu chung về văn miêu tả Tiết 76 Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn miêu tả I, Mục tiêu * Học sinh nắm được những nét chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. *Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả *Biết vận dụng miêu tả trong những trường hợp nào. II, Đồ dùng : Bảng phụ III, Tiến trình lên lớp : A, Tổ chức lớp : 6a1. 6a2. B, Kiểm tra - ở tiểu học em đã học về văn miêu tả . Hãy nêu hiểu biết của em về văn miêu tả C, Bài mới : GV giới thiệu bài. I, Thế nào là văn miêu tả. HS đọc bài tập 1/15 Bài tập 1: cả 3 đều phải miêu tả : ? Tình huống nào cần miêu tả ? vì sao ? - Tình huống 1: Khách không bị lạc -Tình huống 2: Người bán không lấy nhầm ? lấy ví dụ khác cần sử dụng miêu tả ? - Tình huống 3: Điếm khác biệt của lực sĩ (học sinh tự do phát biểu) ? Từ các ví dụ , em hãy rút ra vai trò của văn miêu tả trong cuộc sống ? ( Rất cần thiết ) ? Em hiều thế nào là văn miêu tả? Bài tập 2/15 ?Đoạn trích có mấy đoạn văn miêu tả ? -3 đoạn văn miêu tả là những đoạn nào ? + Tả Dế Mèn : Từ đầu >thiên hạ rồi + Tả Choắt + Cảnh ao hồ mưa lớn ? Hai đoạn tả Dế Mèn và Choắt có tác dụng gì ? (Hình dung được n/v) - Mèn đẹp cường tráng . Tìm những chi tiết tả ? - Choắt : yếu ớt, xấu xí ? Nhận xét cách tả trong 2 đoạn ? ( Dùng từ ngữ gợi tả> nổi bật đặc điểm sự vật, dùng phép nhân hoá so sánh ....) ? Muốn miêu tả hay phải quan sát ntn? (Quan sát tỉ mỉ trong miêu tả năng lực quan sát được bộc lộ rõ ) ? Từ 2 ví dụ, rút ra khái niệm về văn miêu tả . * Ghi nhớ : SGK/16 GV nhấn mạnh ý cơ bản - Khái niệm - ý nghĩa tác giả tả trong văn bản II Luyện tập Bài 1/16 gv nêu yêu cầu- mỗi nhóm tìm hiểu 1 đoạn Cử đại diện lên trình bày, gv nhận xét , chốt ý ?Mỗi đoạn miêu tả gì ? Chỉ ra những đặc điểm cụ thể của sự vật 1, Đặc tả Dế Mèn : khoẻ mạnh , cường tráng ? 2, Chú bé liên lạc : Nhỏ bé , nhanh nhẹn , hồn nhiên , đáng yêu 3, Sau cơn mưa : Nước ngập mênh mông, cá tôm tung tăng, chim cò kiếm mồi tranh cãi om sòm →Thế giới động vất sinh động Bài 2/17 Viết đoạn văn cảnh mùa đông ? Đặc điểm nổi bật nhất của mùa đông ? -Trời âm u - Gió bấc lạnh lẽo - Mưa phùn lạnh lẽo - Cây cối trơ trụi - Con người xù xụ trong quần áo , đi vội vã..... * Đọc tham khảo đoạn văn ; Lá rụng /17 D, Củng cố . - Thế nào là văn miêu tả. - Muốn tả hay em phải làm gì? E, Hướng dẫn: - Tìm đọc các đoạn văn miêu tả trong sách giáo khoa. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2 phần b/17. - Bài 1 → 10 SBT/11. - Soạn bài : Sông nước Cà Mau. Ngày.......Tháng......Năm....... Ký duyệt tiết 77. Văn bản . Sông nước cà mau. (Trích “ Đất rừng phương nam - Đoàn Giỏi “ Mục tiêu : HS cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước cà mău. Đồng thời thấy được tình cảm gắn bó của tác giả với vùng đất này. * Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả *Rèn kỹ năng đọc diễn cảm , cảm thụ bài văn tả cảnh đặc sắc. *Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng : Bản đồ việt nam Tranh, ảnh về sông nước Cà Mău. Chân dung nhà văn Đoàn Giỏi. Tiến trình bài dạy. Tổ chức lớp 6a1. 6a2. B. Kiểm tra bài cũ. ? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? ? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuồi cùng của Choắt ? C. Bài mới : GV giới thiệu bài . I. Tác giả - Tác phẩm ? Nêu những nét cơ bản về tác giả. 1, Tác giả : Đoàn Giỏi (1925-1989) - Quê : Tiền giang 2, Tác phẩm : ? Tóm tắt tác phẩm “ Đất rừng” Trích chơng 18 “Đất rừng phương nam” II. Đọc - Hiểu văn bản. GV hướng dẫn - Đọc mẫu - HS đọc 1, Đọc - Tóm tắt GV hướng dẫn 2, Chú thích /20 ? Em nêu cách chia đoạn của em - 3, Bố cục : 3 phần - Từ đầu → Đơn điệu : ấn tượng chung - Tiếp → Ban mai :Sống Năm Căn - Còn lại : Chợ Năm Căn HS đọc đoạn 1. 4. Phân tích. ? Nội dung của đoạn văn ? a, ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mău ? Đến Cà Mău , cái gì làm con ngời - Sông rạch, kênh ngòi chi chít như mạng phải chú ý nhiều nhất ? nhện (Màu xanh) - Trời ,nước, cây xanh - Âm thanh rì rào của rừng, biển. ? Những ấn tượng đó được cảm nhận qua những giác quan nào? ( Thị , thính giác ) ? Tác giả dùng NT gì ? Tác dụng của các =>Miêu tả , liệt kê , so sánh biện pháp NT đó ? =>Cảnh thiên nhiên mênh mông ? Học sinh đọc - Đoạn 2 tả cảnh gì ? ? Em có nhận xét gì về các địa danh ?Các địa danh ấy gợi cho em cảm thấy điều gì ? ? Dòng sông và rừng đước Năm Căn được miêu tả ntn? ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? ? Em có nhận xét gì về sông nước Cà Mau ? Học sinh đọc đoạn 3 ? Đoạn văn tả cảnh gì ? nét độc đáo nhất của chợ Năm Căn là gì ? ? Tác giả bằng cách nào ? ? Em có nhận xét gì về chợ? ? Em học tập được gì ở cách tả cảnh của tác giả ? ? Em cảm nhận được gì về vùng sông nước Cà Mau ? HS đọc ghi nhớ . còn nguyên sơ , đầy bí ẩn và hấp dẫn b, Sông ngòi , kênh rạch Cà Mau. - Địa danh : mộc mạc, dân dã + Sông nước Năm Căn + Rừng đước Năm Căn. =>Thiên nhiên phong phú , đa dạng gắn bó với cuộc sống lao động của con ngời. - Sông : + Rộng hơn ngàn thước + Nớc ầm ầm đổ ra biển + Cá bơi hàng đàn . - Rừng đước : Dựng cao ngất... => Chọn lọc từ ngữ độc đáo , giàu hình ảnh , âm thanh. Quan sát tỉ mỉ bằng các giác quan →Cảnh sinh động , nên thơ. c, Chợ Năm Căn - Họp trên sông - Nhiều dân tộc - nhiều hàng hoá => Đông vui, độc đáo , hấp dẫn . - NT : Tả cảnh khái quát →cụ thể Quan sát tỉ mỉ , cảm nhận bằng các giác quan và bằng cả trái tim Thiên nhiên phong phú , hoang sơ mà tươi đẹp , sinh hoạt độc đáo , hấp dẫn 5. Ghi nhớ / 23 IV Luyện tập - Đọc thêm - Nét độc đáo về quê hương Chí Linh là gì ? D. Củng cố - ấn tượng mạnh nhất của em về Cà Mau là gì ? - Tại sao tác giả tả hay như vậy ? E. Hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ - Su tầm tranh ảnh về thiên nhiên xinh đẹp . - Tìm đọc tiểu thuyết : Đất rừng Phương Nam - Làm bài tập 1 ( SGK/ 23); 1,2,3 SBT/ 14 - Tìm hiểu về so sánh Tiết 78 Tiếng Việt : So Sánh I, Mục tiêu : HS nắm được khái niệm và cấu tạo của phép so sánh . Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng *Rèn kĩ năng quan sát , sử dụng phép tu từ so sánh đúng lúc , đúng chỗ . *Giáo dục ý thức học và hành để làm đẹp cho ngôn ngữ văn chương và ngôn ngữ giao tiếp . II, Đồ dùng : III, Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức . 6a1. 6a2. Bài kiêm tra ? Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? ? Có mấy loại phó từ ? Cho mỗi loại một ví dụ C.Bài mới : GV giới thiệu bài I . So sánh là gì ? HS đọc ví dụ ? Trong mỗi ví dụ trên , những sự vật , sự việc nào được so sánh với nhau ? ? Vì sao lại so sánh như vậy ? GV : Trẻ em :mầm non của đ/n Búp : mầm non của cây cối ( Sự tơi non đầy sức sống , chứa chan hi vọng ) ? So sánh như vậy nhằm mục đích gì ? Học sinh đọc ví dụ 3 ? Mèo được so sánh với gì ? ? Hai con vật này có nét nào tương đồng ? có nét nào khác nhau ? ? Sự so này có gì khác sự so sánh ở những câu trên ? ? Qua những ví dụ trên , em hiểu so sánh là gì ? 1, Ví dụ / 24 a, “Trẻ em” được so sánh với búp trên cành b, “Rừng đước” với “hai dãy”... * Cơ sở để so sánh - Giữa chúng có nét tương đồng về hình thức , tính chất . * Tác dụng : câu văn , câu thơ giàu hình ảnh , gợi cảm . 2, Ví dụ 3/24. - Mèo với hổ + Giống nhau : Hình thức + Khác nhau : Tầm vóc , Mèo hiền ; hổ dữ . => So sánh chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật , cụ thể là con mèo .( So sánh hơn , kém ) 3, Ghi nhớ /24 II.Cấu tạo của phép so sánh 1, Mô hình Bảng phụ Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu ỏ phần I vào mô hình ? Lấy thêm một số ví dụ để điền vào mô hình. ? Thêm những từ so sánh mà em biết ( tựa , tựa như, giống như, là bằng ) HS đọc ví dụ 3/25. ? Cấu tạo của phép so sánh trong câu này có gì đặc biệt ? - Đảo vế B lên trớc vế A - Có thể thay so sánh bằng :hoặc để nhấn mạnh B ?Vậy mô hình cấu tạo của phép so sánh ntn ? 2, Ghi nhớ/25 III, Luyện tập Bài 1/25 a, So sánh đồng loại + So sánh người với người : - Người là cha là bác là anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ + So sánh vật với vật : - Trên trời mây trắng như bông.... - Chí ta như núi Thiên Thai ấy - Đỏ rực chiều hôm dậy cánh đồng . b, So sánh khác loại + Vật với người + Cái cụ thể với cái trìu tượng Bài 4 ( Chính tả ) Sông nước Cà Mau - GV đọc , HS nghe viết - GV chữa lỗi , chấm . D, Củng cố - So sánh là gì ? Cho ví dụ ? - Trình bày cấu tạo của phép so sánh E, Hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ - lấy ví dụ - Làm bài tập 2,3- SGK/26 - Nghiên cứu T2 - so sánh - Tìm hiểu : Quan sát , tưởng tượng , so sánh nhận xét trong miêu tả. Tiết 79 Tập làm văn: Quan sát , tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiết 1) I, Mục tiêu : HS thấy được tác dụng của quan sát , tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . *Hình thành các kĩ năng trên khi nhận diện các đoạn , bài văn miêu tả và khi viết kiểu văn này . *Rèn kĩ năng quan sát , tưởng tượng , so sánh , nhận xét trong miêu tả II, Đồ dùng : Bảng phụ III> Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp : 6a1. 6a2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là văn miêu tả ? Vai trò của văn miêu tả trong đời sống ? 2. Em có nhận xét gì về việc Tô Hoài miêu tả Dế mèn . Bài mới : Gv giới thiệu bài. Hs đọc 3 đoạn văn ? Đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì ? đặc điểm được thể hiện qua những từ ngữ , hình ảnh nào ? ? Để tả được như thế đòi hỏi người viết phải có năng lực gì ? ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng , tưởng tượng , so sánh trong các đoạn văn trên ? - như gã nghiện ...như người cởi trần , như mạng nhện... ? Các kĩ năng ấy đạt đến trình độ ntn? ? Muốn làm văn miêu tả hay em cần ghi nhớ những gì ? I, Quan sát, tưởng tượng, so sánhvà nhận xét trong văn miêu tả. 1, Bài tập 1/27 + Đoạn 1: Choắt gầy yếu ,đáng thương (gầy gò , dài lêu nghêu....) + Đoạn 2 : Thiên nhiên thơ mộng , hùng vĩ ( Giăng chi chít ....) + Đoạn 3 : Cảnh mùa xuân ( Ríu rít ...) Các năng lực cần thiết : Quan sát , tưởng tượng , so sánh và nhận xét . cần sâu sắc , dồi dào , tinh tế và đặc sắc . ( độc đáo , đặc sắc →đặc tả điêu luyện ) 2, Ghi nhớ /28 ( HS đọc ) * Luyện tập ? Miêu tả phòng học lớp em , em sẽ chọn những chi tiết nào ? Vì sao? - Nhiều cửa sổ lớn → chan hoà ánh sáng - Bàn ghế sạch sẽ , ngay ngắn . - Bảng chống loá xanh thẫm , nổi bật trên nền vàng ... - Hệ thống quạt , đèn chiếu sáng D. Củng cố : - Muốn miêu tả hay cần phải làm gì ? - Em hiểu thế nào là quan sát , tưởng tượng E. Hướng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ - Tập quan sát các đồ vật trong gia đình , chọn hình ảnh đặc sắc - Nghiên cứu bài tập phần luyện tập . Tiết 80 Tập làm văn quan sát tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp ) I,Mục tiêu : *Trên cơ sở h/s đã nắm được vai trò , tác dụng của quan sát , tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, bằng hệ thống bài tập giúp các em khắc sâu hơn những kiến thức cơ bản trên. *Rèn kĩ năng nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả. *Giáo dục tinh thần tự giác , tích cực trong học tập II, Đồ dùng : Bảng phụ ảnh chụp Hồ Gươm III, Tiến trình giảng dạy : A, Tổ chức lớp. 6a1. 6a2. B, Kiểm tra bài cũ : - Để làm bài văn miêu tả hay người viết cần có những năng lực gì ? C, Bài mới : GV giới thiệu bài IV, Luyện tập Học sinh đọc thầm bài tập ? Tác gỉa đã quan sát và lựa chọn hình ảnh đặc sắc ,tiêu biểu nào? ? Chọn 5 từ thích hợp để điền vào chỗ trống . ( Gương bầu dục ; cong , cong (uốn ); lấp ló ( cổ kính ); xám xịt (ckính ) xanh um) Học sinh đọc bài tập ? Tìm những hình ảnh , chi tiết tả Dế mèn đẹp , cường tráng nhưng ương bướng , kiêu căng. ? Khi miêu tả , muốn làm nổi bật đặc điểm của sự vật ta làm thế nào ? ? Liên tưởng , so sánh các sự việc sau đây với cái gì ? - HS tự do phát biểu - GV nhận xét , uốn nắn . 1, Bài 1: Quan sát lựa chọn hình ảnh - Mặt hồ .....sáng long lanh - Cầu Thê Húc màu son - Đền Ngọc Sơn - Gốc đa già ( rễ , lá ..) - Tháp rùa →hình ảnh đặc sắc của Hồ Gơm. 2, Bài 2 - Đi bộ : Người rung rinh bóng mỡ - Đầu to nổi từng tảng rất bớng - Răng đen nhánh , nhai ngoàm ngoạp - Râu dài , uốn cong rất hùng dũng - Cử chỉ : trịnh trọng , khoan thai... => lựa chọn từ ngữ thích hợp, đặc sắc 3, Bài 4/29 - Mặt trời : Hòn lửa, quả cầu lửa - Bầu trời : Vung khổng lồ - Hàng cây : bức trờng thành , hàng quân - Núi đồi : bát úp , cua kềnh... - Những ngôi nhà : bao diêm, viên gạch, trạm gác, đoàn tàu .... Củng cố : - Bài văn của chúng ta chưa sinh động , hấp dẫn là vì sao ? - Em sẽ làm gì để miêu tả hay ? E. Hướng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3,5/29 - Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi Ngày tháng năm Ký duyệt Tuần 21 Tiết 81 Văn bản : Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh ) I, Mục tiêu : HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện : T/C trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn biết thắng đựợc sự ghen tỵ trước tài năng hay sự thành công của người khác - Nắm được nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm - Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất . Kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật. - Giáo dục thái độ ứng xử đứng đắn . II, Đồ dùng : Không III, Tiến trình bài dạy Tổ chức . 6a1. 6a2. Kiểm tra : - Cảnh sông và rừng đước Năm Căn được miêu tả ntn ? - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản . C. Bài mới : GV giới thiệu bài ? Em biết gì về Tạ Duy Anh? GV nhấn mạnh: Cây bút trẻ xuất hiện trong thời kỳ đổi mới (những năm 80) “Bức tranh..”đạt giải nhì trong cuộc thi viết cho thiếu nhi năm 1998 ?nêu xuất xứ của truyện Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc và giáo viên nhận xét Tóm tắt truyện Học sinh tự tìm hiểu ?Một văn bản thường có bố cục ntn? Em hãy chia bố cục của văn bản này ? ?Nhân vật chính là ai?Kiều Phương ? Anh trai? hay cả 2? ? Chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Theo lời kể của nhà văn nào ? ? Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì? ?Hãy tóm tắt những sự việc kể về người em? ? Em ;có nhận xét gì về Kiều Phương. ? Vì sao Kiêu Phương cảm hoá được người anh? (Tài .năng , đặc biệt là tấm lòng nhân hậu Kiều Phương giành cho anh) ? Tác giả p/thức biểu đạt nào giúp em hình dung được nhân vật Kiều Phương? ? Em nghĩ gì khi có .một cô em gái như Kiều Phương ? (Học sinh tự do Phát biểu ) 1- Tác giả,tác phẩm. Sinh ngày9/9/ 1959. Quê Hà Tây 2- Tác phẩm Rút ra từ tập truyện ngắn :Con Dế ma NXBKĐ-HN-1999 II - Đọc, hiểu văn bản 1 - Đọc - tóm tắt 2 - Chú thích/34 3 - Bố cục: 3 phần -Hai anh em đều là nhân vật chính ( cả hai đều thể hiện sâu sắc chủ đề của chuyện: Lòng nhân ái và đố kỵ -n/v anh là n/v trung tâm (Giữ vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề và t/t của tp - Ngôi kể thứ nhất( Ngời anh) Nhà văn được miêu tả tự nhiên, chân thành 4- Phân tích: a,Kiều Phương. + Ngoại hình: nhọ nhem, bẩn thỉu. +Cử chỉ: Nhanh nhẹn, nghịnh ngợm,hiếu động,thông minh , bướng bỉnh. +Tài năng: Thích vẽ, vẽ đẹp. +Tính nết: Hồn nhiên nhân hậu. ð Dễ thương , đáng yêu. -Miêu tả + kể chuyện D .Củng cố: - Tóm tắt chuyện . - Tìm những ,chi tiết miêu tả Kiều Phương ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả? E. Hướng dẫn: - Đọc diễn cảm chuyện. Kể lại câu chuyện , _ Phân tích nhân vật Kiều Phương . -Tìm hiểu phần còn lại,( Tìm hiểu về người an Tiết 82, Văn bản: BứC TRANH CủA EM GáI TÔI (t2). I. Mục tiêu ; *HS thấy đựoc sự thay đổi trong tâm trạng của ngời anh trong chuyện khi thất cô em gái của mình thành đạt. *Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn. *.Giáo dục thái độ và cách ứng sử đúng đắn trớc những thành công của ngời khác. II. Đồ dùng : Không. III.Tiến trình bài dạy: Tổ chức lớp: 6a1. 6a2. Kiểm tra bài cũ. Tón tắt chuyện “ Bức tranh của em gái tôi” Người em gái trong truyện là cô bé ntn? cảm nghĩ của .em về n/v này? C.Bài mới : GV chuyển tiếp. Hãy tóm tắt những sự việc kể về người anh ? ? Diễn biến tâm trạng của người anh được miêu tả ở thời điểm nào ? Trong cuộc sống hàng ngày ? Hàng ngày anh đối sử với em ntn ? ?Nhận xét thái độ của người anh đối với em. ?Khi mọi ngườ

File đính kèm:

  • docgiao an van 6.doc
Giáo án liên quan