Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu phẩy I – Công dụng
Bài 1/157: Đặt dấu phẩy
a,
b, sgk – 157 – 158
c,
* Ghi nhớ: sgk/159
- Y/c làm bài tập 1/147
+ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Treo bảng phụ.
+ Giải thích vì sao đặt dấu phẩy vào vị trí trên
- Gv chốt ý
- Nêu công dụng của dấu phẩy. - Đọc y/c bài tập
- Làm bài tập
- Thảo luận – trình bày
- Nghe – ghi chép
- Công dụng
Hoạt động 2: Chữa một số lỗi thường gặp II – Chữa một số lỗi thường gặp.
* Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, Đâu đâu, lũ hay đi, hay về lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
b. Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng đơn sơ. nhưng những mùa đông, chúng vẫn đuôi
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130: Ôn tập dấu câu, dấu phẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 130
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được công dụng của dấu phẩy
2. Kĩ năng:
- Tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng công dụng của các dấu câu
4. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực riêng: giao tiếp, thẩm mĩ.
II / Chuẩn bị
1. Gv: sgk – giáo án – bảng phụ
2. Hs: vở ghi – vở bài tập
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
Cho đoạn văn, học sinh điền dấu câu phù hợp
- Hs làm bài
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP (15’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu phẩy
I – Công dụng
Bài 1/157: Đặt dấu phẩy
a,
b, sgk – 157 – 158
c,
* Ghi nhớ: sgk/159
- Y/c làm bài tập 1/147
+ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Treo bảng phụ.
+ Giải thích vì sao đặt dấu phẩy vào vị trí trên
- Gv chốt ý
- Nêu công dụng của dấu phẩy.
- Đọc y/c bài tập
- Làm bài tập
- Thảo luận – trình bày
- Nghe – ghi chép
- Công dụng
Hoạt động 2: Chữa một số lỗi thường gặp
II – Chữa một số lỗi thường gặp.
* Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, Đâu đâu, lũ hay đi, hay về lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
b. Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàngđơn sơ. nhưng những mùa đông, chúng vẫnđuôi
- Y/c làm bài tập/158
+ Học sinh lên bảng làm (2 em)
- Gv: câu a tách các từ cùng giữ chức vụ CN - VN
Câu b tách tách trạng ngữ với chủ ngữ. Tách vế câu ghép
- Đọc y/c bài tập
- Lên bảng (2 em) làm bài tập
- Nghe và ghi chép
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (20’)
HDHS luyện tập
III – Luyện tập
Bài 1/159:
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp .
Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ và lòng yêu nước phi thường và tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
Bài 2/159
- Vào giờ tan tầm xe ôtô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên phố.
- Trong vườn hoa, lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ.
- Dọc theo bờ sông những vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê trải ra.
Bài 3/159
..thu mình trên cây, rụt cổ lại.
..đến thăm ngôI trường cũ của tôi.
..thẳng xoà cảnh quạt
.. xanh biếc hiền hoà
Bài 4/159
- Y/c làm bài tập 1/159
+ Y/c trình bày miệng
+ ở dưới lớp làm vào vở
- Y/c làm bài tập 2/159 và và bài tập 3/159
- Y/c làm bài tập 4/159
+ Thảo luận nhóm 3’ – trình bày
- Đọc y/c bài tập
- Điền dấu
- Làm vào vở BT
- Đọc y/c bài tập
- Điền CN
- Điền VN
- Y/c làm
- Thảo luận 3’ – Trình bày
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (4’)
- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: trả bài tập làm văn và bài tiếng việt
- Nhắc lại
- Nghe và thực hiện
* Rút kinh nghiệm
*************************
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tiet_130_on_tap_dau_cau_dau_phay.docx