Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích: “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu)

(I)- Đọc, tìm hiểu chung.

1 : Vị trí đoạn trích : gồm 40 câu thơ, phần 2 tác phẩm.

2 : Chủ đề :

 Lên án, tố cáo tội ác của Trịnh Hâm đại diện cho cái ác, cái xấu, đồng thời ca ngợi việc làm nhân đức, nhân cách cao cả và cuộc sống trong sạch của ông Ngư đậi diện cho cái thiện ở đời.

3 : Kết cấu : 2 phần

 Phần 1 : 8 câu đầu : hành dông gây tội cá của Trịnh Hâm

 Phần 2 : 32 câu còn lại : cái thiện và cuộc sống của Ông Ngư

(II) – Phân tích

1 : Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm ( 8 câu đầu)

 a : Khung cảnh gây tội ác

 + Thời gian : đêm khuya, mọi người đã ngủ yên.

 + Không gian : đêm tối mịt mù, thuyền ra giữa dòng

---> việc lựa chọn thời gian, không gian, như vậy là hoàn toàn có chủ ý và sự sắp đặt, tính toán kĩ lưỡng.

 b : Hành động : ra tay, xô, giả tiếng kêu trời.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3248 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích: “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 : Lục Vân Tiên gặp nạn ( Trích : “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu ) (I)- Đọc, tìm hiểu chung. 1 : Vị trí đoạn trích : gồm 40 câu thơ, phần 2 tác phẩm. 2 : Chủ đề : Lên án, tố cáo tội ác của Trịnh Hâm đại diện cho cái ác, cái xấu, đồng thời ca ngợi việc làm nhân đức, nhân cách cao cả và cuộc sống trong sạch của ông Ngư đậi diện cho cái thiện ở đời. 3 : Kết cấu : 2 phần Phần 1 : 8 câu đầu : hành dông gây tội cá của Trịnh Hâm Phần 2 : 32 câu còn lại : cái thiện và cuộc sống của Ông Ngư (II) – Phân tích 1 : Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm ( 8 câu đầu) a : Khung cảnh gây tội ác + Thời gian : đêm khuya, mọi người đã ngủ yên. + Không gian : đêm tối mịt mù, thuyền ra giữa dòng ---> việc lựa chọn thời gian, không gian, như vậy là hoàn toàn có chủ ý và sự sắp đặt, tính toán kĩ lưỡng. b : Hành động : ra tay, xô, giả tiếng kêu trời. ---> hành động giết người có chủ ý, dã man, xảo quyệt, biết che dấu hành động của mình. _+ Động cơ gây tội ác : xuất phát từ lòng ghen ghét, đố kị trước tài năng của Vân Tiên. *Trịnh Hâm : là kẻ bất nhân, bất nghĩa, không có lương chi con người, là đậi diện cho cái ác, cái xấu ở đời, lên ánvà vạch trần. 2 : Việc làm nhân đức của ông Ngư và cuộc sống của Ông. a) Việc làm nhân đức: + gia đình : - vớt ngay lên bờ hối con vầy lửa ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày ---> cả gia đình ông Ngư đều gấp gáp, hối hả, khẩn trương, lo chạy chữa để cứu sống người bị nan bằng nhưng phương pháp dân dã mà người dân thường làm. Đây là là việc làm nhân nghĩa không hề tính toàn thiệt hơn. + Sau khi Vân Tiên tỉnh lại ông Ngư đã ngỏ lời mời chàng ở lại sớm hôm rau cháo qua ngày cùng với gia đình ông. Mặc dù gia đình ông không khá giả nhưng ông đã sẵn lòng cưu mang một kẻ mù loà. Đó là tấm lòng bao dung, hào hiệp không tính toán thiệt hơn. b) Quan niệm của ông Ngư về việc nghĩa ở đời. Ngư rằng: lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn.. ---> Ông chẳng mơ gì đến tiền bạc ơn huệ mà chỉ biết dốc hết lòng mình để làm việc nghĩa cứu đời . Không trông chờ sự trả ơn của người khác, đó là nét đẹp trong phong cách của ông Ngư , của người lao đọng lương thiện. ---> Quan niệm của ông Ngư đồng nghĩa với Vân Tiên. c) Cuộc sống và tâm hồn của ông Ngư. Nước trong rửa ruột sạch trơn Một câu danh lợi chi sờn lòng đây ---> Cuộc sống trong sạch ngoài vongf danh lợi, không bon chen. Rày doi mai vịnh vui vầy Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng. ---> Cuộc sống tự do, phóng khoáng, làm bạn thiên nhiên. Một mình thong thả làm ăn Khoẻ quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm. ---> một phong thái làm việc ung dung thanh thản, khoẻ thì quăng càhi kéo vó, mệt thì thả lưới buông câu. Ngêu ngao nay chích mai dầm Một bầu trời đất vui thầm ai hay ---> một tâm hồn lạc quan, phóng khoáng, không bận tâm với giàu nghèo. Kim luân đã săn trong tay, Thung dung dưới thế vui say trong trời. ---> Ông Ngư không chỉ là mmột ông chài bình thườngvà còn là một ẩn sỉlánh đờivừa say mê công việc vừa suy ngẫm về cuộc sống. Ông Ngư trong đoạn trích là bóng dáng Nguyễn Đình Chiểu ngoìa đời. Tác giả khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào những người dân lao động bình thường. Thái độ ngơi ca, chân trọng cái thiện, động thời lên án, vạch trần cái ác, cái xấu. ( III ) Tổng Kết. *Ghi nhớ : SGK- 121

File đính kèm:

  • docTiet 41 Luc Van Tien gap nan.doc
Giáo án liên quan