Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

 - Hiểu được giá trị truyện ngắn: “ Mưu phùn” trong việc chọn đề tài, tạo không gian nghệ thuật, tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ dồn nén. để đề cập một vấn đề bức thiết hiện nay: việc vào đời, lập nghiệp của thanh niên học sinh nông thôn sau khi tốt nghiệp phổ thông.

- Hiểu thêm một tác giả ở quê hương Hà Tĩnh.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự kết hợp biểu cảm.

II. Chuẩn bị:- Sách tài liệu Ngữ văn Địa phương Hà Tĩnh.

 - Nghiên cứu tài liệu soạn bài.

III.Tiến trình các hoạt động:

* Bước 1:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” và cảm nhận về tấm lòng của gia đình ông Ngư?

* Bước 2: Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10532 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 42 Chương trình địa phương phần Văn = Mưu phùn= - Đức Ban - I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Hiểu được giá trị truyện ngắn: “ Mưu phùn” trong việc chọn đề tài, tạo không gian nghệ thuật, tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ dồn nén... để đề cập một vấn đề bức thiết hiện nay: việc vào đời, lập nghiệp của thanh niên học sinh nông thôn sau khi tốt nghiệp phổ thông. - Hiểu thêm một tác giả ở quê hương Hà Tĩnh. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự kết hợp biểu cảm. II. Chuẩn bị:- Sách tài liệu Ngữ văn Địa phương Hà Tĩnh. - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. III.Tiến trình các hoạt động: * Bước 1 : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” và cảm nhận về tấm lòng của gia đình ông Ngư? * Bước 2: Bài mới: Hoạt động 1: Đọc và tiếp xúc văn bản: * Mục tiêu : Nắm được vài nét về tác giả Đức Ban và kết cấu văn bản. * Phương pháp : Đàm thoại. I. Tỡm hiểu chung : GV hướng dẫn học sinh đọc. ? Nêu vài nết hiểu biết về nhà văn Đức Ban? ? Em có hiểu biết gì về truyện ngắn “Mưu phùn”? ? Trong truyện có từ ngữ nào khó hiểu? giải nghĩa? ? Truyện có kết cấu theo trình tự nào? Dựa vào đó hãy cho biết các phần và nêu nọi dung của từng phần? GV: Truyện lấy bối cảnh 1 làng quê ven sông, 1 đêm mưa phùn đầu hè trong không khí buồn lặng. ? Bố cục của bài ? 1. * Tác giả: Phạm Đức Ban sinh năm 1949, quê Can Lộc- Hà Tĩnh. + Ông là cây bút chủ lực của văn xuôi Hà Tĩnh. +Đức Ban đã cho ra đời hàng loạt tác phảm với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch, kí trong đó có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng. + Ông thành công nhất với đề tài nông thôn sau chiến tranh. + Hiện nay là Giám đốc Sở VH – TT Hà Tỉnh. 2. Tác phẩm: đạt giải khuyến khích cuộc thi viết truyện ngắn cho thanh niên học sinh-sinh viên do HNV Việt Nam và NXB Giáo dụcphối hợp tổ chức (2002-2005). 3. Đọc: - Kết cấu: Theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ trở về thực tại và hé mở một dự cảm.. - Bố cục: 3 phần + Từ đầu- “ Người con trai chợt vui vẻ”: (Cuộc gặp gỡ giưa hai nhân vật chính). + Tiếp- ... “bông hoa chanh đẫm nước”. (Chuyện của hai người hơn một năm qua) + Còn lại: (Cảm giác hụt hẫng của người con gái). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được nội dung của văn bản qua sự lựa chọn nghề nghiêp của hai bạn trẻ. * Mục tiêu: Học sinh hiểu được quạn niệm về việc lựa chọn nghề nghiệp của hai nhân vật. * Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, giảng bình. II. Đọc – hiểu văn bản: ? Nhân vật chính của truyện là ai. ? T/giả giới thiệu cuộc gặp gỡ của 2 n/v trong hoàn cảnh ntn. ? Tại sao t/g không đặt 1 tên gọi n/v cụ thể ? việc đặt tên như vậy có dụng ý gì. ? Truyện tập trung nói đến sự việc chính gì? ? Người con trai đã làm gì khi ng]ời bạn gái sau bao nhiêu năm xa cách trở về? -> Hỏi bạn gái: công việc ấy thế nào? và có việc làm trên phố tử tế rồi à. ? Tại sao người con trai lại hỏi bạn việc làm tử tế? ? Từ quan niệm đó anh đã làm gì? -> Anh ở lại làng với bao nhiêu là dự định. Bản vẽ về sông Duềnh, núi Đá quê hương. ? Khác với người con trai, người con gái có quan niệm như thế nào về việc làm? chi tiết nào thể hiện điều đó? ? Cuối cùng người con gái đã trở về quê, điều đó chứng tỏ điều gì? được tác giả nhắc qua hình ảnh nào? -> Cuối cùng cô cũng trở về quê: Làng quê sông Duềnh, núi Đá. Quê hương chính là nơi nuôi sống, nuôi mình lớn lên...không gian ấy gợi lên một sự gần gũi: Đó là tiếng gọi Đò ơi, ? Khi bạn gỏi đi và trở về thỡ ngừoi bạn trai ntn ? Anh cũng là người tế nhị, biết tôn trọng sự lựa chọn của bạn , dù vậy nhưng khi bạn bỏ làng ra đi, trong lòng anh chờ đợi người con gái trở về . ? Qua đó em có nhận xét gì về cách lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ? ? Truyện đã có kết cục rõ ràng chưa hay chỉ là đang hé mở. Tất cả những sự việc chi tiết, h/ảnh trong tình huống của truyện ( h/a cây chanh và hoa chanh; sông Duềnh, núi Dá; tiếng gọi đò ) -> đều chưa dẫn đến 1 kết cục rõ ràng, nó còn như màn đêm bàng bạc của mưa phùn đầu hạ thỉnh thoảng chớp loé sáng chói soi rõ . ? Từ đó em học tập được điều gì trong cỏch lựa chọn nghề nghiệp ? ? Để khắc họa được nhân vật tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào đặc sắc? - Nhân vật chính: “ người con trai ” và “ người con gái ”. - Họ người cùng làng, tốt nghiệp lớp 12 cùng khoá, xa nhau gần 1 năm, nay gặp nhau và chuyện trò trên tinh thần bạn bè vốn là thân thiết. - T/g không đặt tên cụ thể với 1 dụng ý NT: cách gọi phiếm chỉ như vậy để cho k/quát hơn -> muốn nới rằng, đây là câu chuyện phổ biến, có thể là câu chuyện của 1. Sự lựa chọn nghề nghiệp của hai bạn trẻ: * Người con trai: ị vì anh quan niệm có việc làm tử tế mới sống được tử tế. * Người con gái: Không thể nhìn ra công việc ở làng, cô quan niệm đã học hết 12, phải có một việc làm gì cho sang nên nói với bạn: “ chẳng lẽ ở nhà trồng chanh”. Rồi cô lên phố tìm việc làm. => ở 2 n/v này có nhiều mặt đối lập nhau. Họ đối lập nhau từ quan niệm, suy nghĩ đến cách hành xử, tuy chưa phải là tương phản gay gắt quyết liệt. -> Quê hương -> làng quê hãy còn đây, que hương đã đủ nguồn để nuôi họ lớn lên qua 20 năm và vẫn sẽ là nơi chọn nghề nghiệp phù hợp nhất -> C/đời có nhiều con đường, mỗi TN HS cần biết lựa chọn 1 nghề nghiệp phù hợp, nhất là ở trên quê hương mình. 2. Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm và sử dụng ngôn ngữ. - Đặt n/v trong 1 không gian NT buồn lặng để bộc lộ nội tâm n/v , nội tâm n/v được miêu tả 1 cách tinh tế. - Sử dụng ngôn ngữ kiệm lời để dồn nén sự việc, chi tiết và h/ảnh. - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức ( tự sự, m/tả và biểu cảm ) - Sử dụng NN độc thoại nội tâm, NN đối thoại, NN lời kể ) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nắm ý nghĩa văn bản. HĐ 4: GVHDHS luyện tập - GV định hướng, hướng dẫn HS viết bài để tránh các em sa vào những ướ mơ nghề nghiệp viễn vông, xa rời thực tế. - Y/cầu về nhà suy nghĩ kĩ rồi viết. III. ý nghĩa: Cuộc đời có nhiều con đường, mỗi thanh niên học sinh cần biết lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp, nhất là trên quê hương mình. IV. Luyện tập: Viết bài văn ngắn nói lên mơ ước về nghề nghiệp của mình * Bước 3: Củng cố, dặn dò: - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản - Làm tiếp bài tập luyện tập. - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctiet 42 chuong trinh dia phuong.doc
Giáo án liên quan