Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thấy ít nhất haiđại diện của ngành động vật nguyên sinh (trùng roi , trùng giày)

- Nắm được cách di chuyển, hình dạng của 2 đại diện

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, sữ dụng kiến hiễn vi

3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực , tự nghiên cứu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Kính hiễn vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, bông lau

- Tranh trùng giày, trùng roi xanh

2. Chuẩn bị của HS:

- Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm trong 5 ngày .

- Giấy viết thu hoạch

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : Tuần 2 Chương 1 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 Bài 3 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy ít nhất haiđại diện của ngành động vật nguyên sinh (trùng roi , trùng giày) Nắm được cách di chuyển, hình dạng của 2 đại diện Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, sữ dụng kiến hiễn vi Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực , tự nghiên cứu ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Kính hiễn vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, bông lau Tranh trùng giày, trùng roi xanh Chuẩn bị của HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm trong 5 ngày . Giấy viết thu hoạch TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: ĐV khác TV ở điểm nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Hướng dẫn thao tác: -Dùng ống hút lấy 1 giọt nước váng ao, hồ hoạc nước rơm ngâm . -Nhỏ lên lam kính và rải vài sợi bông (cản tốc độ di chuyển) . + Chia nhóm (4 nhóm) +Yêu cầu à +GV đến các nhóm giúp đỡ ( thao tác sử dụng kính..) +Gọi HS trình bày kết quả của nhóm (Hình dạng và cách di chuyển) +GV treo tranh để so sánh +HS theo giỏi sự hướng dẫn +HS thực hiện thao tác +Đặt tiêu bản vừa làm lên kính hiễn vi để quan sát +HS trình bày àHS khác nhận xét . Bài mới: ĐVNS có cấu tạo chỉ gồm 1 TB xuất hiện sớm nhất (Đại nguyên sinh). Mãi đến TK XVII mới nhìn thấy nhờ kính hiễn vi. Vậy chúng có hình dạng như thế nào? Di chuyển ra sao à Chúng ta cùng tìm hiểu 2 đại diện thông qua KHV.àvào bài Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài thu hoạch Hoạt động 2: Quan sát trùng giày, trùng roi 1 Quan sát trùng dày a Hình dạng b Di chuyển 2 Quan sát trùng roi a ở độ phóng đại nhỏ b.Ơ Ûđộ phóng đại lớn Bài tập : Hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : - Trùng roi di chuyển như thế nào? Đầu đi trước Đuôi đi trước Vừa tiến vừa xoay Thẳng tiến _ Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ : Sắc tố nhờ ở màng cơ thể Màu sắc của các hạt diệp lục Màu sắc của điểm mắt Sự trong suốt của màng cơ thể 3.4 Hoạt động 4: yêu cầu học sinh viết thu hoạch sau khi quan sát xong 2 đại diện (vẽ hình và chú thích). Nêu khó khăn khi tiến hành thí nghiệm này 3.5 Hoạt động 5: Nhận xét buổi thực hành 3.6 Hoạt động 6: Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành, rửa dụng cụ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem bài học trùng roi . Chuẩn bị bài cũ . Kẻ phiếu học tập Tên động vật Đặc điểm TRÙNG ROI XANH Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_3_thuc_hanh_quan_sat_mot_so_d.doc
Giáo án liên quan