I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức để giải các bài toán đố.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Làm bài tập, bút lông, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 11 - Tiết 33: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: 18/10/2011
Tiết: 33 Ngày dạy: 25/10/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT..
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức để giải các bài toán đố.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Làm bài tập, bút lông, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Ổn định lớp.
- Gọi HS trả bài:
+HS1:
Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Làm bài tập:Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng
480 a và 600 a
+HS2:
Nêu cách tìm ước chung thông qua cách tìm ƯCLN.
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC(126,210,90)
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Ổn định.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
+ HS1 : a = 120
+ HS2 :
ƯCLN (126, 210, 90) = 6
=> ƯC(126, 210, 90)={1; 2;3;6}
LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Luyện tập (29 phút)
* Bài 146 trang 57 SGK.
- Cùng HS phân tích đề toán.
- Lưu ý kết quả bài phải thoả mãn điều kiện của x
- GVchỉnh sửa cho hoàn chỉnh bài toán
*Bài 147 trang 57 SGK.
- Gợi ý HS tìm quan hệ giữa số a với mỗi số 28, 36, 2
- GV treo 3 bảng nhóm để nhận xét, bổ sung, sửa sai.
* Bài 148 trang 57 SGK
Cho HS phân tích đề bài
- Gơi ý HS dựa vào các bài trước để làm bài 148.
- Cho HS làm bài tập chạy. GV chọn 3 bài làm nhanh nhất để chấm điểm.
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau
- Treo bảng phụ bài tập:
Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
12; 25; 30; 21.
- Cho HS làm bài tập 185 trang 25 SBT:
- Cho biết ba, tìm ƯCLN(a,b).
- Cho ví dụ.
- Chốt lại vấn đề.
- Đọc đề.
- Trả lời các câu hỏi.
- 1 HS lên bảng giải.
- Đọc đề.
- Trả lời.
- Hoạt động nhóm làm trong 6 phút.
- Sửa vào tập.
- Hoạt động cá nhân.
- Thực hiên
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Hai số nguyên tố cùng nhau là: 12 và 25; 25 và 21
- HS: a là ước lớn nhất của a và cũng là ước của b. Do đó: ƯCLN(a,b) = a.
Ví dụ: ƯCLN(12, 24) = 12
146/57(SBT).
112x và 140x nên
x ƯC(112,140)
ƯCLN(112,140)=28
ƯC(112,140) = {1;2;4;7;14;28}
Mà 10<x<20
Vậy x = 14
147/57(SGK)
a/ a là ước của 28, là ước của 36, a>2
b/ aƯC(28,36) và a>2
ƯCLN(28,36) = 4
ƯC(28,36) = {1; 2; 4}
Vì a>2 nên a = 4
c/ Mai mua 7 hộp bút
Lan mua 9 hộp bút
148/57 (SGK)
Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48,72) = 24
Khi đó mỗi tổ có 48 : 24 = 2 (nam) và 72 : 24 = 3 (nữ).
Hoạt động 4: Củng cố (5phút)
- Gọi HS nêu cách tìm ước chung
- GV nhắc lại các cách tìm, lưu ý HS cần chú ý kĩ các bước khi phân tích.
- Hướng dẫn HS làm BT 187.
- HS nêu cách tìm ước chung
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3phút)
- Ôn lại bài
- Làm bài 182, 184, 186, 187 SBT.
- Chuẩn bị bài Bội chung nhỏ nhất, tìm hiểu cách tìm bội chung nhỏ nhất.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Tiết 33.doc