I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương II của HS
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực, trình bày rõ ràng mạch lạc
II. Chuẩn bị :
- GV: Giấy photo nội dung kiểm tra
- HS: Ôn lại các quy tắc, định nghĩa, tính chất, xem câc bài tập đã cho.
III. Nội dung kiểm tra :
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 23 - Tiết 68: kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 9/01/2012
Tiết: 68 Ngày dạy: 16/01/2012
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương II của HS
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực, trình bày rõ ràng mạch lạc
II. Chuẩn bị :
- GV: Giấy photo nội dung kiểm tra
- HS: Ôn lại các quy tắc, định nghĩa, tính chất, xem câc bài tập đã cho.
III. Nội dung kiểm tra :
1. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quy tắc chuyển vế.
Hiểu và vận dụng quy tắc chuyển vế khi làm tính ở mức độ đơn giản.
Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
Vận dụng quy tắc chuyển vế khi làm tính ở mức độ khó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
1
2
3
4
40%
2. Nhân hai số nguyên.
Tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu trong những trường hợp khó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
2
1
2
1
1
1
8
4.5
45%
3. Tính chất của phép nhân.
Biết được tính chất của phép nhân hai số nguyên và vận dụng để lam tính trong những trường hợp đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
4. Bội và ước của một số nguyên.
Hiểu khái niệm chia hết, các khái niệm bội, ước của một số nguyên; tìm được các bội và ước của một số nguyên.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
1
0.5
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
8
5.0
50%
4
3.0
30%
1
2.0
20%
13
10
100%
2. Đề kiểm tra
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút).
*Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ).
Câu 1: Số 5 có bao nhiêu ước?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 2: Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là:
a. 9 b. - 9 c. 8 d. -8
Câu 3: Tìm số nguyên x, biết x2 = 4
a. x = 2 b. x = - 2
c. x = 2 và x = - 2 d. Không tìm được x
Câu 4: Kết quả của phép tính (- 5) . (- 6) là:
a.11 b. - 11 c. 30 d. – 30
Câu 5: Kết quả của phép tính (- 7) . 8 là:
a. 15 b. -15 c. 56 d. -56
Câu 6: Trong các số sau, câu nào đúng khi tính giá trị của (-1)3
a. (-1)3 = 1 b. (-1)3 = 3 c. (-1)3 = -1 d. (-1)3 = -3
B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút)
Bài 1: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa (1đ)
a. (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 4) b. (- 5) . (- 5) . (- 9) . (- 9) . (- 9)
Bài 2: Thực hiện phép tính : (2đ)
a. (- 5) . (- 4) . (- 2) .(-25) b. (-3)2 + 4. (-2)
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: (2đ)
a. x - 2 = - 8 b. 3 - x = - 2
Bài 4: Bạn Nguyên đã tìm được hai số nguyên, số thứ nhất bằng hai lần số thứ hai, nhưng số thứ hai trừ đi 8 lại bằng số thứ nhất trừ đi 4. Hỏi đó là hai số nào? (2đ).
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút).
*Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ).
Câu 1: Số 9 có bao nhiêu ước?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 2: Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -2 là:
a.9 b. - 9 c. 8 d. -8
Câu 3: Tìm số nguyên x, biết x2 = 9
a. x = 3 b. x = - 3
c. x = 3 và x = - 3 d. Không tìm được x
Câu 4: Kết quả của phép tính (- 4) . (- 9) là:
a. 36 b. - 36 c. 13 d. - 13
Câu 5: Kết quả của phép tính 7 . (- 5) là:
a. 12 b. -12 c. - 35 d. 35
Câu 6: Trong các số sau, câu nào đúng khi tính giá trị của (-1)3
a. (-1)3 = 1 b. (-1)3 = -1 c. (-1)3 = 3 d. (-1)3 = -3
B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút)
Bài 1: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa (1đ)
a. (- 5) . (- 5) . (- 5) . (- 5) b. (- 7) . (- 7) . (- 7) . (- 6) . (- 6)
Bài 2: Thực hiện phép tính : (2đ)
a. (- 50) . (- 4) . (- 2) .(-5) b. (-2)3 + 3. (-2)
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: (2đ)
a. x - 3 = - 7 b. 4 - x = - 1
Bài 4: Bạn An đã tìm được hai số nguyên, số thứ nhất bằng hai lần số thứ hai, nhưng số thứ hai trừ đi 9 lại bằng số thứ nhất trừ đi 3. Hỏi đó là hai số nào? (2đ).
3. Đáp án
I . Trắc nghiệm: ( 3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề 1
a
b
c
c
d
c
Đề 2
c
d
c
a
c
b
II. Tự luận: (7đ)
Đề 1
Đề 2
Bài 1
a
a. (- 4).(- 4).(- 4).(- 4).(- 4) =(-4)5
(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)4 =54
b
(-5).(-5).(-9).(-9).(-9) =(-5)2.(-9)3 =52.(-9)3
(-7).(-7).(-7).(-6).(-6) =(-7)3.(-6)2 =(-7)3.62
Bài 2
a
(- 5). (-4).(-2).(-25) = 1000
(- 50) . (- 4) . (- 2) .(-5) = 2000
b
(-3)2 + 4. (-2) = 9 + (-8) = 1
(-2)3 + 3. (-2) = (-8)+ (-6) = -14
Bài 3
a
x - 2 = - 8
x = -8 + 2
x = -6
x - 3 = - 7
x = -7 + 3
x = -4
b
3 - x = - 2
x = 3 + 2
x = 5
4 - x = - 1
x = 4 + 1
x = 5
Bài 4
Gọi số thứ hai là a (aN*)
Suy ra số thứ nhất là 2a
Theo đề bài: a – 8 = 2a – 4
-8 + 4 = 2a – a
-4 = a
a = -4 nên 2a = -8
Vậy số thứ nhất là -8, số thứ hai là -4
Gọi số thứ hai là a (aN*)
Suy ra số thứ nhất là 2a
Theo đề bài: a – 9 = 2a – 3
-9 + 3 = 2a – a
-6 = a
a = -6 nên 2a = -12
Vậy số thứ nhất là -6, số thứ hai là -12
File đính kèm:
- Tiet 68.doc