I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
3. Thái độ
- Phát triển tư duy HS.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và các bài tập.
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 25 - Tiết 74: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: 07/2/11
Tiết: 74 Ngày dạy: 14/02/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
3. Thái độ
- Phát triển tư duy HS.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và các bài tập.
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ( 8 phút)
- Ổn định lớp
- Gọi 2 HS trả bài:
+ HS1: Làm bài tập 32 SBT trang 8.
+ HS2: Làm bài tập 33 SBT trang 7.
- Đánh giá, cho điểm.
- Lớp trật tự
- 2 HS lên bảng trả bài.
+ HS1:
+ HS2: Phân số không bằng các phân số còn lại
LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút)
* Bài 25 SGK trang 16.
- Gợi ý cách làm bằng cách đưa ra các câu hỏi:
+ Đầu tiên ta phải làm như thế nào?
+ Tiếp theo ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV: Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số
- Giới thiệu đó là cách viết khác nhau của số hữu tỉ
* Bài 26 SGK trang 16
- Treo bảng phụ bài 26 SGK
- GV: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
- GV: Vậy CD, EF, GH, IK dài bao nhiêu đơn vị độ dài?
* Bài 24 SGK trang 16.
- GV lưu ý HS nên rút gọn phân số , sau đó mới thực hiện tìm x và y.
* Bài 23 SGK trang 16
- GV: Trong các số 0; -3; 5 thì tử số m có thể nhận được những giá trị nào? Mẫu số n có thể nhận được những giá trị nào? Thành lập các phân số. Viết tập hợp B.
- Gọi 1 HS lên bảng.
- HS: Ta phải rút gọn phân số
- Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng 1 số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.
- 1 HS lên bảng.
- HS: Có vô số phân số bằng phân số
- HS: Đoạn thẳng AB. gồm 12 đơn vị độ dài.
- Lần lượt trả lời.
- HS vẽ hình vào tập.
- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập.
- HS: tử số m có thể nhận: 0; -3; 5, mẫu số n có thể nhận : -3; 5.
* Bài 25 SGK trang 16.
Ta có =
Các số cần tìm là:
* Bài 25 SGK trang 16.
CD = .12=9 (đơn vị độ dài)
EF = .12=10 (đơn vị độ dài)
GH = .12=6 (đơn vị độ dài)
IK = .12=15 (đơn vị độ dài)
* Bài 24 SGK trang 16.
* Bài 23 SGK trang 16
B ={}
Hoạt động 3: Củng cố (10 phút)
* Bài 39 SBT trang 9.
- GV: Để chứng tỏ 1 phân số có tử, mẫu thuộc N là phân số tối giản, ta cần chứng minh điều gì?
- GV: Gọi d là ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Hãy tìm thừa số nhân thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có số hạng chứa n ở 2 tích bằng nhau.
- BCNN(12,30) là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét bài làm các nhóm
- HS: Ta cần chứng minh phân số đó có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
- BCNN(12,30) = 60
- Hoạt động nhóm
* Bài 39 SBT trang 9.
Kết quả hoạt động nhóm:
BCNN(12;30)=60
(12n+1).5 = 60n+5
(30n+2).2 = 60n+4
(12n+1).5-(30n+2).2=1
Trong N số 1 chỉ có 1 ước là 1. Suy ra d = 1
(12n+1) và (30n+2) nguyên tố cùng nhau
là phân số tối giản.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
- Làm bài tập 33, 35, 37 SBT trang 8.
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Tiet 74.doc