Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức

- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.

 2. Kỹ năng

- Rèn khả năng tư duy

- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí

 3. Thái độ

- Biết trình bài rõ ràng, mạch lạc.

II. Chuẩn bị :

- GV: Chuẩn bị giấy phôtô đề kiểm tra cho mỗi HS

- HS: Ôn tập các kiến thức đã học, các bài tập đã giải.

III. Nội dung kiểm tra

1. Ma trận đề kiểm tra

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: 13/9/2011 Tiết: 18 Ngày dạy: 20/9/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 2. Kỹ năng - Rèn khả năng tư duy - Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí 3. Thái độ - Biết trình bài rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị : - GV: Chuẩn bị giấy phôtô đề kiểm tra cho mỗi HS - HS: Ôn tập các kiến thức đã học, các bài tập đã giải. III. Nội dung kiểm tra 1. Ma trận đề kiểm tra NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 0,25 1 1 2 1,25 Tập hợp các số tự nhiên 3 0,75 3 0,75 Số phần tử của một tập hợp 1 0,25 1 0,25 Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên 4 2 2 0,5 1 2 7 4,5 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 4 1 4 1 Thứ tự thực hiện phép tính 1 0,25 1 1 1 1 3 2,25 TỔNG 16 6,5 3 1,5 1 2 20 10 2. Đề kiểm tra ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1 : Cho tập hợp A ={ 1; 3; 5 }. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? A. 1 phần tử B. 2 phần tử C. 3 phần tử D. 4 phần tử Câu 2 : Cho tập hợp M = { 3; 5 }. Hãy chọn câu đúng A. 3 M B. 3 M C. 5 M D. 1 M Câu 3 : Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 78 A. (76;78) B. (77;78) C. (77;79) D. (78;80) Câu 4 : Viết tích của hai lũy thừa 53. 54 thành môt lũy thừa ta được A. 77 B. 67 C. 57 D. 512 *Câu 5 : Tìm thương A. 100 B. 112 C. 111 D. 121 *Câu 6 : Kết quả của phép tính : 1+2+3+…+99+100 là : A. 5500 B. 5050 C. 5505 D. 5900 Câu 7: Nếu biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện theo thứ tự như sau: A. { }→[ ] → ( ) B. [ ]→{ } → ( ) C. ( )→[ ] → { } D. ( )→{ } → [ ] Câu 8: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số đều: A. bằng a B. bằng n C. nhỏ hơn a D. lớn hơn a Câu 9: Lựa chọn cách đọc đúng trong ký hiệu a6 A. a mũ sáu B. a lũy thừa sáu C. Lũy thừa bậc 6 của a D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Chỉ ra phép biểu diễn đúng trong các số A. B. C. D. Câu 11: Số La Mã XXVIII biểu thị cho số nào? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 12: Với nm. Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây khi chia hai lũy thừa cùng cơ số: A. an : am = an+m B. an : am = an - m C. an : am = an . m D. an : am = an : m B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1 : Thực hiện phép tính : (2đ) a. 65 + 357 + 35 b. 17 . 66 + 17 . 34 c. 25. 6. 4 d. 23 + 32 Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết : (2đ) a. 14 + x = 15 b. 2.( x + 5 ) = 10 *Bài 3: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết khách du lịch? (2đ) Bài 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 bằng hai cách (1đ) ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1 : Cho tập hợp A ={ 1; 3; 5; 7 }. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? A. 1 phần tử B. 2 phần tử C. 3 phần tử D. 4 phần tử Câu 2 : Cho tập hợp M = { 4; 5 }. Hãy chọn câu đúng A. 3 M B. 4 M C. 5 M D. 5 M Câu 3 : Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 81 A. (80; 81) B. (79; 82) C. (79; 80) D. (80; 82) Câu 4 : Viết tích của hai lũy thừa 63. 64 thành môt lũy thừa ta được A. 77 B. 67 C. 57 D. 512 *Câu 5 : Tìm thương A. 100 B. 111 C. 112 D. 121 *Câu 6 : Kết quả của phép tính : 1+2+3+…+99+100 là : A. 5500 B. 5050 C. 5505 D. 5900 Câu 7: Nếu biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện theo thứ tự như sau: A. { }→[ ] → ( ) B. ( )→[ ] → { } C. [ ]→{ } → ( ) D. ( )→{ } → [ ] Câu 8: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số đều: A. bằng n B. bằng a C. nhỏ hơn a D. lớn hơn a Câu 9: Lựa chọn cách đọc đúng trong ký hiệu a6 A. a mũ sáu B. a lũy thừa sáu C. Lũy thừa bậc 6 của a D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Chỉ ra phép biểu diễn đúng trong các số A. B. C. D. Câu 11: Số La Mã XXVII biểu thị cho số nào? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 12: Với nm. Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: A. an : am = an+m B. an : am = an - m C. an : am = an . m D. an : am = an : m B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1 : Thực hiện phép tính : (2đ) a. 45 + 417 + 55 b. 19 . 66 + 19 . 34 c. 25. 7. 4 d. 33 + 22 Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết : (2đ) a. 13 + x = 15 b. 2.( x + 2 ) = 10 *Bài 3: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết khách du lịch? (2đ) Bài 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng hai cách (1đ) ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1 : Cho tập hợp A ={ 1; 7 }. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? A. 1 phần tử B. 2 phần tử C. 3 phần tử D. 4 phần tử Câu 2 : Cho tập hợp M = { 4; 6 }. Hãy chọn câu đúng A. 3 M B. 4 M C. 1 M D. 2 M Câu 3 : Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 72 A. (70; 71) B. (71; 73) C. (72; 73) D. (70; 72) Câu 4 : Viết tích của hai lũy thừa 73. 74 thành môt lũy thừa ta được A. 77 B. 67 C. 57 D. 512 *Câu 5 : Tìm thương A. 100 B. 121 C. 112 D. 111 *Câu 6 : Kết quả của phép tính : 1+2+3+…+99+100 là : A. 5500 B. 5050 C. 5505 D. 5900 Câu 7: Nếu biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện theo thứ tự như sau: A. { }→[ ] → ( ) B. ( )→{ } → [ ] C. [ ]→{ } → ( ) D. ( )→[ ] → { } Câu 8: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số đều: A. bằng n B. nhỏ hơn a C. bằng a D. lớn hơn a Câu 9: Lựa chọn cách đọc đúng trong ký hiệu a6 A. a mũ sáu B. a lũy thừa sáu C. Lũy thừa bậc 6 của a D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Chỉ ra phép biểu diễn đúng trong các số A. B. C. D. Câu 11: Số La Mã XXVI biểu thị cho số nào? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 12: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: A. an : am = an+m B. an : am = an - m C. an : am = an . m D. an : am = an : m B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1 : Thực hiện phép tính : (2đ) a. 47 + 217 + 53 b. 15 . 67 + 15 . 33 c. 25. 9. 4 d. 42 + 22 Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết : (2đ) a. 13 + x = 17 b. 2.( x + 3 ) = 10 *Bài 3: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết khách du lịch? (2đ) Bài 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng hai cách (1đ) 3. Đáp án I . Trắc nghiệm: ( 3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 C A C C C B C A D A C B Đề 2 D D D B B B B B D A B B Đề 3 B C B A D B D C A A A B II. Tự luận: (7đ) Đề 1 Đề 2 Đề 3 Bài 1 a 65 +357+35 = (65+35)+357 = 100 + 357 = 457 45 +417+55 = (45+55)+417 = 100 + 417 = 517 47 +217+53 = (47+53)+217 = 100 + 217 = 317 b 17.66 + 17.34 = 17.(66+34) = 1700 19.66 + 19.34 = 19.(66+34) = 1900 15.67 + 15.33 = 15.(67+33) = 1500 c 25.6.4 = (25.4).6 = 600 25.7.4 = (25.4).7 = 700 25.9.4 = (25.4).9 = 900 d 23 + 32 = 8 + 9 = 17 33 + 22 = 27 + 4 = 31 42 + 22 = 16 + 4 = 20 Bài 2 a 14 + x = 15 x = 15 - 14 x = 1 13 + x = 15 x = 15 - 13 x = 2 13 + x = 17 x = 17 - 13 x = 4 b 2.( x + 5 ) = 10 x + 5 = 5 x = 0 2.( x + 2 ) = 10 x + 2 = 5 x = 3 2.( x + 3 ) = 10 x + 3 = 5 x = 2 Bài 3 Số người ở mỗi toa 8.12 = 96 (người) 1000 chia cho 96 được 10, còn dư Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách Bài 4 A = { 0; 1; 2} A= A = { 0; 1; 2; 3} A= A = { 0; 1; 2; 3; 4} A=

File đính kèm:

  • docTiet 18.doc
Giáo án liên quan