Giáo án môn Thủ công lớp 2

I. Mục tiêu:

 - HS biết cách gấp tên lửa.

- Gấp được tên lửa .

- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

* HS biết cách gấp tên lửa.

II. Chuẩn bị:

 GV:- Gấp mẫu tên lửa.

- Quy trình gấp tên lửa. Giấy thủ công, bút màu

 HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Thủ công lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thủ công Tiết 1: Gấp tên lửa I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa . - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. * HS biết cách gấp tên lửa. II. Chuẩn bị: GV:- Gấp mẫu tên lửa. - Quy trình gấp tên lửa. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của hS 1. Quan sát- nhận xét: Gv cho hs xem mẫu tên lửa đã gấp. -Nêu hình dáng, màu sắc, các phần của tên lửa ? Gv mở dần mẫu gáp tên lửa ,sau đó gấp lại và hỏi hs : -Nêu cách gấp tên lửa? GV nhận xét câu trả lời của hs. 2.GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. -Đặt tờ giấylên bàn,gáp đôi tờ giấy,mở ra gấp theo đường đánh dấu . Gấp ttheo đường dấu gấp ở hình 2 Gấp ttheo đường dấu gấp ở hình 3 + Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng -Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa miết dọc. Cầm vào nếp gấp giữa, cho cánh tên lửa ngang ra và phóng tên lửa. Gọi 1,2 hs lên thao tác các bước gấp tên lửa.GV nhận xét,uốn nắn các thao tác. 3 .Nhận xét dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của hs. 4 .dặn dò: Cho hs thu dọn đồ dùng và dọn vệ sinh lớp học. HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV Các phần của tên lửa : phần mũi và thân. -HS trả lời. -HS quan sát Hs quan sát. -2 HS lên thao tác. Cả lớp quan sát -HS tập gấp tên lửa bằng giấy nháp . thủ công Tiết 2: Gấp tên lửa( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa . - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: - GV gấp mẫu tên lửa. - Quy trình gấp tên lửa. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐcủa hS 3. HS thưc hành gấp tên lửa GV nhắc lại: + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa + Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng GV tổ chức cho hs thực hành gấp tên lửa. -GV gợi ý cho hs trang trí sản phẩm. -Đánh giá sản phảm của hs -Tổ chức cho hs thi phóng tên lửa. Chú ý giữ vệ sinh,trật tự, an toàn khi phóng tên lửa. 4. Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của hs. -Dặn dò: tiết sau mang giấy thủ công,giấy nháp, bút chì màu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học . Hs thực hành. -HS thi phóng tên lửa. HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh lớp học thủ công Tiết 3: Gấp máy bay phản lực I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: - GV gấp mẫu máy bay phản lực - Quy trình gấp máy bay phản lực. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐcủa hS 1. Quan sát- nhận xét: Gv cho hs xem mẫu máy bay phản lực đã gấp. -Nêu hình dáng, màu sắc, các phần của máy bay phản lực ? Gv mở dần mẫu gấp máy bay phản lực ,sau đó gấp lại và hỏi hs : -Nêu cách gấp maý bay phản lực? GV nhận xét câu trả lời của hs. 2.GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, cánh -Đặt tờ giấylên bàn,gáp đôi tờ giấy,mở ra gấp theo đường đánh dấu . Gấp ttheo đường dấu gấp ở hình 2 Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 5 + Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng -Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa miết dọc. Cầm vào nếp gấp giữa, cho cánh máy bay ngang ra và phóng máy bay. Gọi 1,2 hs lên thao tác các bước gấp máy bay phản lực.GV nhận xét,uốn nắn các thao tác. HS quan sát và trả lời câu hỏi : Các phần của máy bay phản lực : phần mũi và thân, cánh. -HS trả lời. -HS quan sát Hs quan sát. -HS lên thao tác. Cả lớp quan sát -HS tập gấp máy bay bằng giấy nháp . thủ công Tiết 4: Gấp máy bay phản lực( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: - GV gấp mẫu máy bay phản lực - Quy trình gấp máy bay phản lực. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐcủa hS 3. HS thưc hành gấp máy bay phản lực GV nhắc lại: + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân ,cánh may bay phản lực + Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng GV tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay phản lực. -GV gợi ý cho hs trang trí sản phẩm. -Đánh giá sản phảm của hs -Tổ chức cho hs thi phóng máy bay phản lực. Chú ý giữ vệ sinh,trật tự, an toàn khi phóng máy bay phản lực. 4. Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của hs. -Dặn dò: tiết sau mang giấy thủ công,giấy nháp, bút chì màu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp máy bay phản lực đã học . Hs thực hành. -HS thi phóng máy bay phản lực. HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh lớp học thủ công Tiết 5: Gấp máy bay đuôi rời I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. - HS yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: - GV gấp mẫu máy bay đuôi rời - Quy trình gấp máy bay đuôi rời. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐcủa hS 1. Quan sát- nhận xét: Gv cho hs xem mẫu máy bay đuôi rời đã gấp. -Nêu hình dáng, các phần của máy bay đuôi rời( đầu, cánh, thân, đuôi ? Gv mở dần mẫu gấp máy bay phản lực ,sau đó gấp lại và hỏi hs : -Nêu cách gấp maý bay đuôi rời? -1 tờ giấy làm thân, đuôi GV nhận xét câu trả lời của hs. 2.GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN +Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. -Gấp theo hình 3a, 3b, 4, 5, 6, 7, 89, 10. + Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay. Dùng tờ giấy còn lại để làm thân, đuôi máy bay( hình 11a, 11b) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo( H 12) + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng Gọi 1,2 hs lên thao tác các bước gấp đầu và cánh GV nhận xét,uốn nắn các thao tác. HS quan sát và trả lời câu hỏi : Các phần của máy bay phản lực : phần đầu, thân, cánh,đuôi . -HS trả lời: cần tờ giấy HCN,gấp cắt thành 2 phần.Phần HV để gấp đầu và cánh.HCN gấp thân và đuôi -HS quan sát Hs quan sát theo từng bước. -HS lên thao tác. Cả lớp quan sát -HS tập gấp đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp . thủ công Tiết 6: Gấp máy bay đuôi rời ( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. - HS yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: - GV gấp mẫu máy bay đuôi rời - Quy trình gấp máy bay đuôi rời. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐcủa hS 3. HS thưc hành gấp máy bay đuôi rời GV nhắc lại: + Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN +Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. + Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay. + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng GV tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay đuôi rời theo nhóm GV quan sát, uốn nắn cho hs -GV gợi ý cho hs trang trí sản phẩm, trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm của hs -Tổ chức cho hs thi phóng máy bay đuôi rời Chú ý giữ vệ sinh,trật tự, an toàn khi phóng máy bay đuôi rời. 4. Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của hs. -Dặn dò: tiết sau mang giấy thủ công,giấy nháp, bút chì màu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp máy bay đuôi rời đã học . Hs thực hành theo nhóm. -HS thi phóng máy bay đuôi rời. HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh lớp học thủ công Tiết 7: Gấp thuyền phẳng đáy không mui A- Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui,các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS yêu thích gấp thuỳên B- Chuẩn bị: GV: gấp mẫu thuyền đáy không mui -Quy trình gấp thuỳên phẳng đáy không mui. - Giấy thủ công, bút màu -HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: I-Kiểm tra bài cũ II- Bài mới :1- giới thiệu: Ghi bảng 2. Quan sát- nhận xét: Gv cho hs xem mẫu thuyền đáy không mui đã gấp. -Nêu hình dáng, các phần của thuyền đáy không mui? -Nêu tác dụng của thuyền, màu sắc,vật liệu trong thực tế? Gv mở dần mẫu gấp thuyền đáy không mui, sau đó gấp lại và hỏi hs : -Nêu cách gấp thuyền đáy không mui? 3.GV hướng dẫn mẫu: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu trên giấy. + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.( hình 2,3,4,5) +Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền -Gấp theo hình 6,7,8,9,10 + Bước 3:Tạo thuyền đáy không mui -Nhắc lại quy trình gấp Gọi 1,2 hs lên thao tác các bước gấp GV nhận xét,uốn nắn các thao tác. 4-củng cố,dặn dò: -Một hs nhắc lại quy trình Kiẻm tra đồ dùng học tập của hs. HS quan sát và trả lời câu hỏi : Các phần của thuyền đáy không mui.(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền) -HS nêu -HS trả lời. -HS quan sát Hs quan sát theo từng bước. - 2 hs nhắc lại -1 HS lên thao tácmẫu. Cả lớp quan sát -HS tập gấp thuyền đáy không mui bằng giấy nháp. -Thực hành lại ở nhà. thủ công Tiết 8: Gấp thuyền phẳng đáy không mui( tiếp) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. - HS yêu thích gấp thuỳên B. Chuẩn bị: GV: gấp mẫu thuyền đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3. HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. -Nêu cách gấp thuyền đáy không mui? GV treo tranh quy trình lên bảng GV tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. GV quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng. GV tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm Chọn ra 1 số sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân Tuyên dương các sản phẩm đẹp GV đánh giá kết quả học tập của hs 4. Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của hs. Dặn dò: chuẩn bị giấy thủ công cho tiết sau. HS nêu và thao tác lại các bước. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bài làm đẹp Thủ công Tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS yêu thích gấp thuỳên * TT: HS nắm được các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. B. Đồ dùng dạy học: GV: gấp mẫu thuyền, Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV I. Bài cũ: - Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui? - GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Quan sát- nhận xét: - GV cho HS xem mẫu thuyền phẳng đáy có mui đã gấp. - Nêu hình dáng, các phần của thuyền phẳng đáy có mui? - Nêu tác dụng của thuyền, màu sắc,vật liệu trong thực tế? - GV mở dần mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui, sau đó gấp lại và hỏi HS : + Nêu cách gấp thuyền phẳng đáy có mui? b) GV hướng dẫn mẫu: - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu trên giấy. + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.( hình 1, 2) + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều ( Hình 3, 4, 5) + Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền ( hình 6, 7, 8, 9, 10) + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui ( hình11, 12, 13) - Nhắc lại quy trình gấp - Gọi 1, 2 HS lên thao tác các bước gấp - GV nhận xét, uốn nắn các thao tác. 3. Củng cố,dặn do -Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Về tập gấp lại thuyền theo các bước đã học. Hoạt động của HS - 2 HS nhắc lại - HS quan sát và trả lời câu hỏi : + Các phần của thuyền đáy có mui. (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, mui thuyền). - HS nêu - HS trả lời. - HS quan sát - HS quan sát theo từng bước. - 2 HS nhắc lại - 1 HS lên thao tácmẫu. - Cả lớp quan sát - HS tập gấp thuyền đáy có mui bằng giấy nháp. - Chuẩn bị bài sau (gấp thuyền phẳng đỏy cú mui). Thủ công Tiết 10: Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiếp) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. cỏc nếp gấp tượng đối phẳng, thẳng - HS yêu thích gấp thuyền * TT: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. B. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV I. Bài cũ: - Hãy nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui? - GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: c) HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. - GV treo tranh quy trình gấp thuyền. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát , nhắc nhở và giúp đỡ HS thực hành cẩn thận - Tổ chức trưng bày sản phẩm d) Đánh giá kết quả học tập của HS 3. Củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HSChuẩn bị giấy thủ công cho tiết sau. Hoạt động của HS - 2 HS nêu các bước gấp thuyền . - HS nêu lại thao tác các bước gấp thuyền. + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - HS quan sát tranh - HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn - Nhận xét sản phẩm của bạn. - Gấp lại thuyền cho thành thạo Thủ công Tiết 11: Ôn tập chương I. A. Mục tiêu: - Củng cố dược kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được một hình để làm đồ chơi. - HS yêu thích môn làm đồ chơi. * TT: HS ôn luyện kỹ năng gấp hình, gấp được một số hình đã học. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu gấp của các bài trước. - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. GV nhắc lại nội dung của tiết học - Nêu các đồ chơi chúng ta đã được làm? - GV cho HS xem lại các mẫu đã gấp của các tiết trước. b. Yêu cầu HS gấp một trong số các bài đã học tuỳ theo ý thích của HS. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. c. Trưng bày sản phẩm: GV cho HS đem sản phẩm lên trưng bày trước lớp. Cho HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Khen những HS có ý thức học tốt. - Chuẩn bị cho tiết sau: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì Kiểm tra chéo lẫn nhau HS nêu: Gấp máy bay, tên lửa, thuyền - HS quan sát. - HS thực hành HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài của bạn Chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 12: Ôn tập chương I. (tiếp) A. Mục tiêu: - Củng cố dược kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được một hình để làm đồ chơi. - HS yêu thích môn làm đồ chơi. * TT: HS ôn luyện và gấp được các hình đã học. B. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu gấp của các bài trước. - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. GV nhắc lại nội dung của tiết học - Nêu các đồ chơi chúng ta đã được làm? - GV cho HS xem lại các mẫu đã gấp của các tiết trước. b. Yêu cầu HS gấp một trong số các bài đã học tuỳ theo ý thích của HS. GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. c. Trưng bày sản phẩm: GV cho HS đem sản phẩm lên trưng bày trước lớp. Cho HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Khen những HS có ý thức học tốt. - Chuẩn bị cho tiết sau: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì - HS kiểm tra lẫn nhau. HS nêu: Gấp máy bay, tên lửa, thuyền - HS quan sát. - HS thực hành HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài của bạn. Chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 13: Gấp, cắt, dán hình tròn A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp , cắt, dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ khác nhau. đường cắt có thể mấp mô.. - HS có hứng thú với giờ học thủ công. * TT: HS gấp cắt dán được hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu hình trong trên hình vuông. - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: 1. Quan sát - nhận xét GV cho HS xem mẫu hình tròn dán trên hình vuông. - GV nối điểm tâm hình tròn với các điểm nằm trên đường tròn - So sánh độ dài của các cạnh đó với nhau? KL: Nếu cắt bỏ các phần góc của cạnh hình vuông ta được hình tròn. 2. GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Gấp hình - Cắt 1 hình vuông cạnh 6 ô - GV hướng dẫn gấp theo tranh quy trình ( Hình1, 2) + Bước 2: Cắt hình tròn - Lật mặt sau hình được hình 3, 4 đánh dấu và cắt theo hình mẫu để được hình 5, 6 + Bước 3: Dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm màu nền. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn. - GV nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau thực hành HS kiểm tra chéo lẫn nhau. HS quan sát và trả lời câu hỏi : - HS trả lời: Bằng nhau - HS quan sát từng bước. Sau đó HS thực hành trên giấy nháp. 2 HS nêu. 2 HS lên bảng làm lại các bước trên giấy nháp. Chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 14: Gấp, cắt, dán hình tròn. (Tiếp) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp , cắt, dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ khác nhau. đường cắt có thể mấp mô.. - HS có hứng thú với giờ học thủ công. * TT: HS gấp cắt dán được hình tròn. HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu hình tròn trên hình vuông. - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: Nêu lại các bước gấp hình tròn. II. Bài mới: 1. HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn. - Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán? - GV chia nhóm cho HS thực hành 2. Trưng bày sản phẩm - GV gợi ý HS có thể cắt, nhiều hình tròn rồi trang trí thành bông hoa hoặc chùm bóng bay 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài của HS, kĩ năng thực hành làm sản phẩm. - Dặn chuẩn bị tiết sau: Mang đầy đủ ĐDHT học bài: gấp, cắt dán biển báo giao thông.. - 2 HS nêu: - HS nêu: + Bước1: Gấp hình + Bước2: Cắt hình tròn + Bước3: Dán hình tròn. - HS thực hành HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn nhóm trang trí đẹp nhất Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT học bài: gấp, cắt dán biển báo giao thông.. Thủ công Tiết 15: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều - Gấp , cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông ccó kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. *Gấp ,cắt, dán được biển báo giao thôngcams đi xe ngược chiều. B. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu hình 2 biển báo giao thông. Giấy thủ công, bút màu. Quy trình gấp, cắt, dán 2 biến báo HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nội dung: a. Quan sát - nhận xét: GV treo 2 hình mẫu hỏi: So sánh về mầu sắc, hình dáng và kích thước của 2 biển báo trên. - GV nhắc khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông. b. Hướng dẫn mẫu: + Bước1: Gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. + Bước2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông trên giấy nháp. c. thực hành: - Giúp HS thực hành theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông? - Tiết sau đem đầy đủ dụng cụ để gấp, cắt dán biển đi ngược chiều. HS kiểm tra chéo của nhau. - HS quan sát hình mẫu và nêu. 2 HS nêu: - Hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô . - Cắt HCN màu trắng có c.dài 4ô, rộng 1ô - Cắt HCN khác màu dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo. - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. - Dán hình tròn xanh - Dán HCN trắng vào giữa hình tròn. - HS thực hành trên nháp. - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - 2 HS nêu lại Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông.... Thủ công Tiết 16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều - Gấp , cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông ccó kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. *Gấp ,cắt, dán được biển báo giao thôngcams đi xe ngược chiều. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu hình 2 biển báo giao thông. Quy trình gấp, cắt, dán 2 biến báo trên - Giấy thủ công, bút màu HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Nêu cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. II. Bài mới: 1. Hướng dẫn gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều. - GV nêu các bước trong quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều. + Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều. + Bước 2: Dán biển báo cấm đi ngược chiều. 2. GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều. - Tổ chức trưng bày sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị tiết sau: Đem đầy đủ đồ dùng học tập môn Thủ công. - 2 HS nêu - HS khác nhận xét - HS quan sát hình mẫu và nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - HS quan sát và lắng nghe. - Hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô . - Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4ô, rộng 1ô - Cắt HCN khác màu dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo. - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. - Dán hình tròn xanh - Dán HCN đỏ vào giữa hình tròn. - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đi ngược chiều. - HS trưng bày và đánh giá sản phẩm. Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe . Thủ công Tiết 17: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp , cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. B. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu hình 2 biển báo giao thông. Giấy thủ công, bút màu. Quy trình gấp, cắt, dán 2 biến báo trên. HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Nêu cách gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nội dung: a. Quan sát - nhận xét: GV treo hình mẫu hỏi: So sánh về mầu sắc, hình dáng và kích thước của 2 biển báo trên. - GV nhắc khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông. b. Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe - Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe c. thực hành - Giúp HS thực hành theo nhóm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông? - Tiết sau đem đầy đủ dụng cụ để gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe. 2 HS nêu HS khác nhận xét - HS quan sát hình mẫu và nêu. 2 HS nêu: - Hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô . - Cắt hình tròn màu xanh có chiều dài 4 - Cắt HCN màu đỏ dài 4 ô rộng1ô - Cắt HCN khác màu dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo. - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. - Dán hình tròn xanh - Dán HCN trắng vào giữa hình tròn. - HS thực hành trên nháp. - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - 2 HS nêu lại - Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Thủ công Tiết 18: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiếp) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp , cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu hình 2 biển báo giao thông. Giấy thủ công, bút màu. Quy trình gấp, cắt, dán 2 biến báo trên. HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Nêu cách gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HS thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Nêu quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. + Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe + Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe - GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng để HS hoàn thành sản phẩm - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung kết quả làm bài và tinh thần học tập của HS. - Dặn dò giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học tập bộ môn. 2 HS nêu HS khác nhận xét. Quan sát và lắng nghe. 2 HS nêu: - Bứơc 1: Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe - Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - HS thực hành theo nhóm - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm c

File đính kèm:

  • doctoan 2(1).doc
Giáo án liên quan