Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 23

TIẾNG VIỆT

Bài 95 : Vần oanh - oach (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oanh, oach, doanh trại, thu hoạch”

2/ Kĩ năng : Đọc đúng câu ứng dụng trong bài : “Chúng em . . . kế hoạch nhỏ”.

3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”. HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oanh - oach.

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oanh - oach.

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oanh - oach trong các câu.

III. CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu.

2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 18 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 95 : Vần oanh - oach (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oanh, oach, doanh trại, thu hoạch” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng câu ứng dụng trong bài : “Chúng em . . . kế hoạch nhỏ”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”. HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oanh - oach. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oanh - oach. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oanh - oach trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Quê hương tươi đẹp”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oang – oăng. - Đọc bảng con : “lấp loáng, dài ngoẵng”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí ngữ âm của các tiếng. - Viết : “thỉnh thoảng, con hoẵng”. - Nói 1 câu với chủ đề. 3/ Bài mới : Vần oanh – oach. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : oanh – oach. - Cho HS xem tranh vẽ : Doanh trại bộ đội. - Trong từ “doanh trại” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “doanh” có âm nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “oanh”. - GV hướng dẫn cách đọc và sửa sai khi HS đọc. - Quan sát tranh. - “trại”. - Âm “d“. - Gắn vào bảng cài. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : oanh – oach. - Nêu vị trí các âm trong vần “oanh”. - Đánh vần : o – a – nh - oanh. - Thêm âm nào để có tiếng “doanh”. - Nêu vị trí các âm trong vần “doanh”. - Đánh vần : o – a – nh - oanh. d – oanh – doanh - Viết : GV cho HS xem chữ mẫu, nhận xét. oanh doanh - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, nối nét. - Thực hiện tương tự cho vần “oach”. - So sánh “oanh“ và “oach”. - Cá nhân, lớp. - Âm d. - d đứng trước, oanh sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nêu nhận xét. - Viết bảng con. - Viết đúng, đẹp. - Khác âm kết thúc. Động não. Luyện đọc. Hỏi đáp. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. KN ra quyết định Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu, giải thích từng từ : khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - HS đọc trơn, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. - Đọc cá nhân, lớp. Trực quan. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong vần : oanh – oach. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Luyện đọc, viết vần vừa học. - Chuẩn bị : Vần oanh – oach (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 95 : Vần oanh - oach (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oanh, oach, doanh trại, thu hoạch” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng câu ứng dụng trong bài : “Chúng em . . . kế hoạch nhỏ”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”. HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oanh - oach. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Thụt thò”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oanh – oach (tiết 1) - Đọc lại tiếng, từ, vần ở tiết 1, nêu vị trí các âm trong vần. - Viết : “khoanh bánh, tung hoành, thu hoạch”. 3/ Bài mới : Vần oanh – oach (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? + Các bạn HS làm gì ? - Đọc câu ứng dụng. GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát. + Nhặt kế hoạch nhỏ. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS xem chữ mẫu, nêu nhận xét. + Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? + Vị trí dấu thanh oanh doanh trại oach thu hoạch - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. + Một con chữ 0. + Dưới âm a. - Viết bảng con. - Viết vở. - Nhận xét. Trực quan. Hỏi đáp. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề bài luyện nói. + Tranh vẽ gì ? + Cảnh gì có ở tranh ? Vì sao em biết ? + Có những ai trong tranh ? Họ đang làm gì ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn. - Cá nhân. + Áo choàng, áo len, sơ mi. - Cá nhân, lớp. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : Nêu vị trí các âm và vần trong tiếng : loanh. xoạch. - Trò chơi : Nối tiếng. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần oat – oăt Rút kinh nghiệm Thứ ba , ngày 19 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 96 : Vần oat - oăt (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn ứng dụng trong bài : “Thoắt một cái . . . cánh rừng”. 3/ Thái độ : Biết nói một số câu liên tục về chủ đề phim hoạt hình. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oat – oăt. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oat – oăt. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oat – oăt trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Đồng dao xanh”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oanh – oach. - Đọc bảng con : “khoanh tay, thu hoạch”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí ngữ âm của các tiếng. - Viết : “ráo hoảnh, oành oạch”. - Ghép vần : oanh – oach. 3/ Bài mới : Vần oanh – oach. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : oat – oăt. - Cho HS xem băng hoạt hình. - Trong từ “hoạt hình” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “hoạt” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “oat”. - GV hướng dẫn cách đọc và sửa sai khi HS đọc. - Quan sát tranh. - “hình”. - Âm “h“. - Gắn vào bảng cài. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : oat – oăt. - Nêu vị trí các âm trong vần “oat”. - Đánh vần : o – a – t - oat. - Thêm âm và dấu thanh nào để có tiếng “hoạt”. - Nêu vị trí các âm trong vần “hoạt”. - Đánh vần : o – a – t - oat. h – oat – hoat – nặng - hoạt * Viết : GV cho HS xem chữ mẫu. - Hướng dẫn qui trình viết, nối nét từ o sang a, t. oat hoạt - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, nối nét. - Thực hiện tương tự cho vần “oăt”. - So sánh “oat“ và “oăt”. - Cá nhân, lớp. - Âm d. - d đứng trước, oanh sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nêu nhận xét. - Viết bảng con. - Viết đúng, đẹp. - Khác âm kết thúc. Động não. Luyện đọc. Hỏi đáp. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. KN ra quyết định Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu, giải thích từng từ : lưu loát đoạt giải chỗ ngoặt nhọn hoắt - HS đọc trơn, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. - Đọc cá nhân, lớp. Trực quan. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong vần : oat – oăt. + Trò chơi : “Tìm tiếng”. - Dặn dò : Luyện đọc, viết vần vừa học. - Chuẩn bị : Vần oat – oăt (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 96 : Vần oat - oăt (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn ứng dụng trong bài : “Thoắt một cái . . . cánh rừng”. 3/ Thái độ : Biết nói một số câu liên tục về chủ đề phim hoạt hình. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oat – oăt. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Gọi tên”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oat – oăt (tiết 1) - Đọc lại tiếng, từ, vần ở tiết 1, nêu vị trí các âm trong vần. - Viết : “lưu loát, trắng toát, nhọn hoắt”. 3/ Bài mới : Vần oat – oăt (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những con vật nào ? - GV cho HS đọc, sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát. + Khu rừng. + Voi, hổ, . . . - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS xem chữ mẫu, nêu nhận xét. + Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? + Vị trí dấu thanh oat hoạt hình oăt loắt choắt - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. + Một con chữ 0. - Viết bảng con. - Viết vở. - Lắng nghe. Trực quan. Hỏi đáp. Thực hành. KN giao tiếp – tự nhận thức Truyền đạt. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề bài luyện nói. + Em thấy cảnh gì ở tranh ? + Trong tranh có những ai ? Họ đang làm gì ? + Em kể tên phim hoạt hình em được xem và thích nhất ? + Trong phim có những nhân vật nào ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn. - Phim hoạt hình. + Chiếu phim. + Người xem phim. - Cá nhân kể. - Cá nhân, lớp. Vấn đáp. Thực hành. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : Nêu vị trí các âm và vần trong tiếng. - Trò chơi : Nối tiếng. - Dặn dò : Luyện đọc bài, viết từ khó ra nháp. - Chuẩn bị : Ôn tập Rút kinh nghiệm Thứ tư , ngày 20 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 97 : Ôn tập (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết đúng các vần : oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ 91 -> 96 và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng. - Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ. - Biết đọc đúng các từ : khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ khác chứa các vần có trong bài. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : Hoa đào . . . Hoa mai . . . 3/ Thái độ : Nghe câu chuyện : “Chú gà trống khôn ngoan” , nhớ được tên các nhân vật chính, các tình tiết chính của câu chuyện. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng ôn. 2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Con chim non”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oat – oăt. - Đọc bảng con : “chỗ ngoặt, lưu loát”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí của âm và vần trong tiếng. - Viết : “trắng toát, chỗ ngoặt”. - Nói 1 câu theo chủ đề. 3/ Bài mới : Ôn tập Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu các vần đã học. - GV cho HS xem tranh. + Vần oa – oan có gì giống nhau ? + Kể tên những vần có oa đứng đầu ? - GV ghi bảng, treo bảng ôn. - Đọc các âm ở cột 1 và 2, cho HS ghép âm tạo vần. - Đọc toàn bộ bảng ôn. - Quan sát. - Cá nhân, lớp đọc. Trực quan. Vấn đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. Hoạt động 2 : Đọc từ ngữ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ngữ ứng dụng. - GV treo tranh, giảng từ : khoa học ; khai hoang ; ngoan ngoãn - HS đọc, GV uốn nắn, sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. - Đọc cá nhân, lớp. Trực quan. Luyện đọc. Hoạt động 3 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - Cho HS xem chữ mẫu. - Hướng dẫn qui trình viết. - Nêu cấu tạo, viết mẫu, nhắc tư thế ngồi, nối nét. ngoan ngoãn khai hoang - Quan sát. - Lắng nghe. - Viết bảng con. - Viết vở. Trực quan. Truyền đạt. Thực hành. KN ra quyết định 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Đọc lại bảng ôn. + Trò chơi : “Xướng vần”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Ôn tập (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 97 : Ôn tập (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết đúng các vần : oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ 91 -> 96 và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng. - Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ. - Biết đọc đúng các từ : khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ khác chứa các vần có trong bài. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : Hoa đào . . . Hoa mai . . . 3/ Thái độ : Nghe câu chuyện : “Chú gà trống khôn ngoan” , nhớ được tên các nhân vật chính, các tình tiết chính của câu chuyện. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Gà gáy”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 1) - HS đọc bảng ôn, nêu vị trí vần tiếng. - Viết : “lưu loát, thoăn thoắt”. 3/ Bài mới : Ôn tập (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? - HS đọc câu, đoạn. GV sửa sai, uốn nắn. + Tìm tiếng có vần đã học. - Quan sát. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Luyện đọc. Động não. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - Treo chữ mẫu, hướng dẫn HS viết tiếp từ. khoa học - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. - Viết bảng con. - Viết vở. - Lắng nghe. Trực quan. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. Truyền đạt. Hoạt động 3 : Kể chuyện. * Mục tiêu : HS kể lại được chuyện theo tranh. - Em nêu tên truyện ? - GV kể theo tranh kết hợp giảng. Tranh 1 : Con cáo nhìn lên cây và thấy gì ? Tranh 2 : Con cáo nói gì với gà ? Tranh 3 : Gà trống nói gì với cáo ? Tranh 4 : Nghe gà trống nói, cáo làm gì ? Vì sao ? - HS kể theo tranh mình thích. - Quan sát. - Lắng nghe. - Cá nhân. Trực quan. Truyền đạt. Động não. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Đọc bài, nêu ý nghĩa của chuyện + Trò chơi : “Chuyền bóng”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần uê – uy Rút kinh nghiệm Thứ năm , ngày 21 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 98 : Vần uê - uy (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “uê, uy, bông huệ, huy hiệu” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài : “Cỏ mọc xanh chân đê . . . hoa khoe sắc nơi nơi”. 3/ Thái độ : Biết nói liên tục một số câu về chủ đề : Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay (kể tên một vài phương tiện giao thông mà em biết qua tranh ảnh, thực tế). II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uê – uy. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần uê – uy. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần uê – uy trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Quả”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập - Đọc bảng con : “loãng quá, tóc xoăn”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí ngữ âm của các tiếng. - Đọc bảng ôn. - Kể lại chuyện “Chú gà trống khôn ngoan” theo bức tranh em thích. 3/ Bài mới : Vần oanh – oach. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : uê – uy. - Cho HS xem vật mẫu : hoa huệ. + Đây là hoa gì ? + Hoa có mùi hương thế nào ? - Trong từ “hoa huệ” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “huệ” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “uê”. - GV hướng dẫn cách đọc và sửa sai khi HS đọc. - Quan sát vật mẫu. + Huệ. + Thơm. - Hoa - Âm “h“, thanh nặng. - Gắn vào bảng cài. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : uê – uy. - Nêu vị trí các âm trong vần “uê”. - Đánh vần : u – ê – uê. - Thêm âm và dấu thanh nào để có tiếng “huệ”. - Nêu vị trí các âm trong vần “huệ”. - Đánh vần : u – ê – uê h – uê – huê – nặng – huệ * Viết : GV cho HS xem chữ mẫu, nêu nhận xét. - Hướng dẫn qui trình viết, nối nét. - Lưu ý dấu thanh. uê huệ - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, nối nét. - Thực hiện tương tự cho vần “uy”. - So sánh “uê“ và “uy”. - Cá nhân, lớp. - Âm h. - h đứng trước, uê sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nêu nhận xét. - Viết bảng con. - Viết đúng, đẹp. - Lắng nghe. - Khác âm kết thúc. Động não. Luyện đọc. Hỏi đáp. Động não. Luyện đọc. Trực quan. KN ra quyết định Thực hành. Truyền đạt. Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu, giải thích từng từ : cây vạn tuế tàu thủy xum xuê khuy áo - HS đọc trơn, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. - Đọc cá nhân, lớp. Trực quan. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong vần : uê – uy. + Trò chơi : “Tìm tiếng”. - Dặn dò : Luyện đọc, viết vần vừa học. - Chuẩn bị : Vần uê – uy (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 98 : Vần uê - uy (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “uê, uy, bông huệ, huy hiệu” 2/ Kĩ năng : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài : “Cỏ mọc xanh chân đê . . . hoa khoe sắc nơi nơi”. 3/ Thái độ : Biết nói liên tục một số câu về chủ đề : Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay (kể tên một vài phương tiện giao thông mà em biết qua tranh ảnh, thực tế). II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uê – uy. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu, bảng cài. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Gọi tên”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần uê – uy (tiết 1) - Đọc lại tiếng, từ, vần ở tiết 1, nêu vị trí các âm trong vần. - Viết : “suy nghĩ, huy hoàng”. 3/ Bài mới : Vần uê – uy (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh vẽ. + Tranh vẽ gì ? + Em thích chi tiết nào trong tranh ? - GV cho HS đọc, sửa sai, cho gạch chân những tiếng có vần vừa học. - Quan sát. + Cảnh làng quê. + Cam, cỏ, nhà. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS viết tiếp bài ở tiết 1. uê bông huệ uy huy hiệu - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. - Viết bảng con. - Viết vở. - Lắng nghe. Trực quan. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. Truyền đạt. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề bài luyện nói. + Trong tranh em thấy gì ? + Em được đi những phương tiện nào ? Đi khi nào ? + Em thích đi phương tiện nào nhất ? Vì sao ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn. - Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay. - Cá nhân kể. - Cá nhân, lớp. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Thực hành. Luyện nói. 4/ Hoạt động nối tiếp - Củng cố : Nêu vị trí các âm và vần trong tiếng : tuế, thủy, thuê. - Trò chơi : Nối tiếng. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần uơ – uya. Rút kinh nghiệm Thứ sáu , ngày 22 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 99 : Vần uơ - uya (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nhận biết cấu tạo vần uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 2/ Kĩ năng : Đọc, viết đúng các tiếng có vần uơ, uya. Đọc đúng câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uơ – uya. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần uơ – uya. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần uơ – uya trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ GV : Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2/ HS : Bộ đồ dùng học TV, B con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát ( 1’) Con bướm 2/ Bài cũ : uê – uy ( 5’) - Gọi HS đọc trang trái, trang phải. - Viết B con : bông huệ, huy hiệu. - GV nhận xét. 3/ Bài mới : ( 25’) Tiết này các em học vần uơ – uya. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Dạy vần uơ ( 10’) Mục tiêu : Nhận diện vần uơ. - GV giới thiệu vần uơ : - GV treo tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - GV nhận xét – rút ra từ : huơ vòi - Nhận xét gì về tiếng huơ ? - GV nhận xét – viết vần uơ lên B bằng phấn màu. - Gọi HS đọc trơn. * Phân tích vần uơ ? * Ghép vần uơ để nhớ cấu tạo vần ? - GV nhận xét – cho HS đọc. - GV cho HS ghép tiếng huơ vào B cài. - Yêu cầu HS đánh vần. - GV nhận xét – chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc trơn từ : huơ vòi. - GV hướng dẫn viết : uơ, huơ. uơ huơ vòi - GV viết mẫu – nêu quy trình viết : Con voi đang huơ vòi HS đọc : huơ vòi Tiếng huơ có âm h đã học HS đọc CN – ĐT Vần uơ gồm có âm u và âm ơ HS ghép B cài u – ơ – uơ ( CN – ĐT ) HS ghép B cài h– uơ – huơ ( CN – ĐT ) HS đọc CN – ĐT HS quan sát – viết B con Trực quan, KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành, Luyện đọc. Hoạt động 2 : Dạy vần uya (10’) Mục tiêu : Nhận diện vần uya , đọc trơn , phân tích. - GV giới thiệu vần uya : - GV treo tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - GV nhận xét – rút ra từ : đêm khuya - Nhận xét gì về tiếng khuya ? - GV nhận xét – viết vần uya lên B bằng phấn màu. - Gọi HS đọc trơn. * So sánh vần uơ – uya ? * Phân tích vần uya ? * Ghép vần uya vào B cài? - GV nhận xét – cho HS đọc. - GV cho HS ghép tiếng khuya vào B cài. - Yêu cầu HS đánh vần. - GV nhận xét – chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc trơn từ : đêm khuya. - GV hướng dẫn viết : uya, khuya uya đêm khuya - GV viết mẫu – nêu quy trình viết : - GV nhận xét – chỉnh sửa. Đêm khuya Tiếng khuya có âm kh đã học Đọc CN – ĐT Giống : u - Khác : ơ – ya Uya gồm : u – y – a HS ghép B cài u – y – a – uya ( CN – ĐT ) HS ghép B cài kh – uya – khuya ( CN – ĐT ) CN – ĐT HS viết B con Trực quan KN ra quyết định Đàm thoại Luyện đọc Thực hành viết Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) Mục tiêu : Đọc trơn các từ ngữ có vần uơ- uya GV nêu câu hỏi để rút ra từ ứng dụng. - GV ghi B : thuở xưa phéc – mơ - tuya huơ tay giấy pơ – luya - Gọi HS đọc từ trên B, giải thích từ - Tìm tiếng có chứa vần mới học ? - GV nhận xét . HS quan sát trả lời câu hỏi HS đọc CN – ĐT thuở, huơ, tuya, luya Trực quan, Động não, KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4/ Hoạt động nối tiếp - Thi đua tìm tiếng có vần uơ - uya - GV nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị : Vần uơ – uya (Tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 99 : Vần uơ - uya (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nhận biết cấu tạo vần uơ, uya, huơ vòi, đ

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 23.doc
Giáo án liên quan