TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Cây bàng
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : oang, oac. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm : mùa đông, xuân, hè, thu.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Chú ếch con”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Sau cơn mưa
- Đọc bài từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Nêu những câu nói về bầu trời sau cơn mưa rào ?
+ Sau cơn mưa đàn gà làm gì ?
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 28 tháng 4 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Cây bàng
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : oang, oac. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm : mùa đông, xuân, hè, thu.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Chú ếch con”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Sau cơn mưa
- Đọc bài từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Nêu những câu nói về bầu trời sau cơn mưa rào ?
+ Sau cơn mưa đàn gà làm gì ?
- Viết : râm bụt, nhởn nhơ, vây quanh, vườn.
3/ Bài mới : Cây bàng (tiết 1)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc toàn bài : giọng rõ ràng.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV đọc từng câu cho HS nêu từ khó đọc.
+ Cho HS đọc.
+ Phân tích : khẳng, trụi.
Luyện đọc câu :
- Cho HS đọc nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn bài :
- Thi đua giữa các nhóm, tổ.
- Lắng nghe.
- Chi chít, sừng sững.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân nhận xét.
- Nhóm, tổ.
Truyền đạt.
Nhận xét.
Luyện đọc.
Thi đua.
Hoạt động 2 : Ôn các vần : oang, oac.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần oang, oac, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : oang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần : oang, oac.
- Nói câu chứa tiếng có vần : oang, oac.
+ Bé ngồi trong khoang thuyền.
+ Chú bộ đội khoác ba lô.
+ Áo mưa của em rách toạc.
+ Thỉnh thoảng em về quê ngoại chơi.
- khoảng
- toang, hoang, toạc.
- Cá nhân.
- Nhận xét.
Động não.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Thi đua tìm tiếng có vần : oang, oac.
- Trò chơi : Điền vần.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Cây bàng” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 2 : Cây bàng
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : oang, oac. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm : mùa đông, xuân, hè, thu.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lí cây xanh”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Cây bàng (tiết 1)
- Đọc lại bài, nêu tiếng trong bài có vần : oang.
- Viết : trụi lá, mơn mởn.
3/ Bài mới : Cây bàng (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- Đọc đoạn 1 “Ngay . . . cây bàng“.
+ Giữa sân trường có gì ?
+ Cây bàng mọc thế nào ?
- Đọc đoạn 2 : Phần còn lại.
+ Vào mùa đông cây bàng thay đổi thế nào ?
+ Vào mùa xuân, hè, thu ?
- Đọc toàn bài.
+ Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? Vì sao ?
- Cá nhân 1 -> 7 em.
+ Cây bàng.
+ Sừng sững.
+ Cành khẳng khiu, trụi lá.
- Cá nhân.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Luyện đọc.
Hoạt động 2 : Luyện nói : Kể tên những cây ở sân trường em.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
+ Trường em có trồng những cây gì ?
+ Em thích cây nào nhất ở sân trường ? Vì sao?
- Cho HS luyện nói, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung, đề tài luyện nói.
- Cá nhân, nêu nhận xét.
Truyền đạt.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Tìm tiếng có vần : oang, oac.
- Trò chơi : Điền vần.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Đi học”
Rút kinh nghiệm
Thứ ba , ngày 29 tháng 4 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP VIẾT )
Tô chữ hoa : U , U , V
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết tô chữ hoa U, Ư, V.
2/ Kĩ năng : Tập viết các vần : oang, oac, ăn, ăng ; các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non ; chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết.
3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Chữ mẫu, phấn màu, bảng cài.
2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Cô giáo em”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Chữ hoa S, T
- Kiểm tra, chấm điểm một số vở.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Chữ hoa U, Ư, V
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa.
* Mục tiêu : Nắm được qui trình tô chữ hoa.
- GV cho HS quan sát các chữ mẫu, nhận xét.
+ Chữ U hoa gồm có nét gì ?
+ Chữ U, Ư hoa có gì giống nhau, khác nhau ?
- GV viết mẫu, cho HS viết bảng con.
U Ư
b/ GV treo chữ mẫu cho HS quan sát, nhận xét.
+ Chữ V hoa có mấy nét, là các nét nào ?
- GV viết mẫu :
V
- Quan sát, nêu nhận xét.
+ Khác nhau dấu phụ.
- Viết bảng con.
- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.
+ Nét móc và nét cong phải.
- Viết bảng con.
Trực quan.
Động não.
Thực hành.
Trực quan.
Vấn đáp.
Thực hành.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu : Viết đúng mẫu chữ.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các vần, từ ứng dụng, gọi HS đọc.
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào ?
+ Vị trí dấu sắc, huyền, hỏi ở đâu ?
- Cho HS viết.
oang oac
khoảng trời
ăn ăng
măng non
- Thu, chấm 1 số vở.
- Cá nhân, lớp.
+ 1 con chữ 0.
+ a, ơ.
- Viết bảng con.
áo khoác
- Viết vào vở từng dòng, chú ý nối nét, viết đúng mẫu..
khăn đỏ
Trực quan.
Động não.
Thực hành.
Thực hành.
- Sửa sai, kiểm tra.
Hoạt động 3 : Viết vào vở.
* Mục tiêu : Viết được các từ ngữ ứng dụng.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ.
- Cho HS viết vở từng dòng.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Lắng nghe.
- Viết vở từng dòng.
Truyền đạt.
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Tuyên dương những em viết đẹp, đúng, sạch sẽ.
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Dặn dò : Luyện viết tiếp bài.
- Chuẩn bị : Tập viết “Chữ hoa X, Y”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( CHÍNH TẢ )
Cây bàng
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS chép lại chính xác đoạn cuối bài “Cây bàng” từ “Xuân sang . . . hết”.
2/ Kĩ năng : Điền đúng vần : oang / oac, chữ g / gh.
3/ Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bảng cài, tranh, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Chú ếch con”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Sau cơn mưa
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
- Viết : râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Cây bàng
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn cần viết, cho HS đọc.
+ Có từ, tiếng nào khó viết ?
+ Phân tích tiếng.
- Viết bảng con.
- GV nhắc nhở cách cầm bút, để vở, cho HS viết vào vở. GV đọc từng từ.
- Cho HS đổi tập nhau để sửa bài.
- GV chấm điểm, nhận xét.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Cá nhân phân tích tiếng.
- Thê Húc, Ngọc Sơn, Tháp Rùa
- Viết bảng con.
- Viết vở.
- Nhóm 2 em.
Trực quan.
Vấn đáp.
Thực hiện vào vở.
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả.
* Mục tiêu : Làm đúng các bài tập, rèn tính cẩn thận.
- Điền vần oang / oac.
+ Cửa sổ mở toang.
+ Bố mặc áo khoác.
- Điền chữ g / gh :
+ Khi nào dùng gh ?
- Chọn vần thích hợp để điền.
- Nêu kết quả điền.
Vấn đáp.
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Tuyên dương những em viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Trò chơi : Nối chữ.
- Dặn dò : Sửa lỗi chính tả.
- Chuẩn bị : Chính tả “Đi học”
Rút kinh nghiệm
Thứ tư , ngày 30 tháng 4 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Đi học
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài thơ. Luyện đọc các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : ăn, ăng. Tìm tiếng trong bài có vần ăn, ăng.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh ảnh, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : SGK, bảng con, vở bài tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Quê hương tươi đẹp”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Cây bàng
- Cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi :
+ Cây bàng trong bài ở đâu ?
+ Mùa xuân cây bàng thay đổi ra sao ?
- Viết : khẳng khiu, kẽ lá.
3/ Bài mới : Đi học
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- GV treo tranh, giới thiệu nội dung, ghi tựa bài lên bảng.
- Quan sát tranh.
- Nhắc lại tựa bài
Trực quan.
Giảng giải.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, gạch chân từ khó, nêu từ khó.
Luyện đọc tiếng, từ :
- Các từ ngữ khó đọc : lên nương, tới lớp, nước suối, hương rừng, xòe ô.
- Phân tích : hương, xòe, suối.
Luyện đọc câu :
- Cho HS đọc từng dòng nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn, bài :
- Đọc từng đoạn, khổ thơ, cả bài.
- Thi đua đọc đúng nhanh khổ thơ, bài.
- GV uốn nắn, sửa sai.
- Đọc thầm, nêu từ khó.
- Cá nhân đọc, cả lớp.
- Thi đua nối tiếp nhau.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Luyện đọc.
Thực hành.
Hoạt động 3 : Ôn các vần : ăng, ăn.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần ăng, ăn, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : ăng.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần : ăng, ăn.
+ Nêu các tiếng tìm được ?
- GV nhận xét.
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét.
- Thi đua nhóm.
Luyện tập.
Động não.
Thi đua.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Phân tích vần ăng.
- Trò chơi : Nối tiếng.
- Dặn dò : Luyện đọc bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Đi học” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 2 : Đi học
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài thơ. Luyện đọc các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : ăn, ăng. Tìm tiếng trong bài có vần ăn, ăng.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, sách.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Đi học”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Đi học (tiết 1)
- Em đọc trơn bài. Phân tích tiếng, từ.
- Viết : hương rừng, xòe ô, nước suối, dắt tay.
3/ Bài mới : Đi học (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- Đọc mẫu.
- Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi :
+ Em bé tới lớp cùng với ai ?
- Đọc khổ thơ 2, 3 :
+ Đường đến trường có những cảnh nào đẹp ?
- Đọc toàn bài thơ.
+ Em thích nhất câu thơ nào ? Đoạn thơ nào ? Vì sao ?
+ Phân tích tiếng : hương, dắt, từng, nương.
- Lắng nghe.
+ Cùng với mẹ.
+ hương rừng, nước suối, cọ.
- Cá nhân.
Giảng giải.
Vấn đáp.
Luyện đọc.
Hoạt động 2 : Luyện nói : Nêu yêu cầu.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
- Cho HS xem tranh.
+ Tranh vẽ những cảnh đẹp gì ?
+ Em đọc câu ứng dụng dưới mỗi tranh.
- Luyện nói về những cảnh đẹp.
- GV nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài luyện nói.
- Cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Trực quan.
Vấn đáp.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Em thích những gì trong bài thơ ? Vì sao ?
- Dặn dò : Học thuộc bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Nối dối hại thân”
Rút kinh nghiệm
Thứ năm , ngày 1 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( CHÍNH TẢ )
Đi học
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nghe viết 2 khổ thơ đầu bài “Đi học”. Điền đúng vần : ăn / ăng, điền chữ : ng / ngh.
2/ Kĩ năng : Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Trình bày đúng cách ghi thơ 5 chữ.
3/ Thái độ : Giáo dục HS tính luôn kiên trì, cẩn thận.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Con chim non”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Cây bàng
- Kiểm tra việc sửa lỗi chính tả.
- Cho HS viết các từ ngữ : trụi lá, mơn mởn.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới : Đi học
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu và hướng dẫn tập chép.
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp.
- GV đọc đoạn viết (2 khổ thơ đầu).
- Nêu những từ khó viết : khẳng khiu, kẽ lá, hương rừng, xòe ô, nước suối, dắt tay.
+ Phân tích.
+ Viết từ khó.
- Cho HS viết vào vở từng dòng, GV đọc từng tiếng cho HS viết.
- Sửa lỗi chính tả.
- GV chấm, nhận xét.
- Lắng nghe, phát hiện từ khó viết.
- Cá nhân, lớp nhận xét.
- Viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi.
Giảng giải.
Động não.
Thực hành.
Luyện tập.
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả.
* Mục tiêu : Làm đúng các bài tập, rèn tính cẩn thận.
- Điền vần ăn hay ăng :
+ Ngắm trăng
+ Phơi chăn.
- Điền ng / ngh
- Quan sát tranh, điền vần.
- Làm vào vở.
- Làm vở và đọc sau khi điền.
Trực quan.
Động não.
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : + Nhắc lại cách viết ng, ngh khi nào ?
+ Tuyên dương những em viết ít lỗi, sạch đẹp.
- Trò chơi : Tìm lỗi sai.
- Dặn dò : Sửa lỗi sai ở vở.
- Chuẩn bị : Chính tả “Bác đưa thư”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Nối dối hại thân
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : it, uyt. Tìm được tiếng, nói được câu.
3/ Thái độ : Câu chuyện khuyên em không nên nối dối.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Tìm bạn thân”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Đi học
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi :
+ Trường của bạn nhỏ ở đâu ?
+ Cảnh đến trường có gì đẹp ?
- Viết : hương rừng, nước suối, dắt tay, đồi vắng.
3/ Bài mới : Nối dối hại thân
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc cả bài 1 lần.
Cho HS luyện đọc tiếng, từ khó : giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, nối dối.
+ Phân tích.
Luyện đọc câu :
- Đọc ngắt nghỉ đúng, diễn cảm.
Luyện đọc đoạn, bài :
- Cho HS đọc nối tiếp, từng đoạn.
- Đọc lại cả bài.
- Đọc thầm.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- Cá nhân, lớp nhận xét.
- Cá nhân lần lượt đọc từng đoạn theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
Luyện đọc.
Luyện đọc.
Hoạt động 2 : Ôn các vần : it, uyt.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần it, uyt, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : it.
- Tìm tiếng trong bài có vần : it, uyt.
- Nói được câu chứa tiếng vần : it, uyt.
+ Mít chín thơm phức.
+ Em đi xe buýt.
+ Ăn cơm với thịt.
- thịt
- Thi đua theo nhóm. Nhóm nào tìm nhiều từ nhất sẽ thắng cuộc.
Động não.
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Tuyên dương những em đọc to, rõ, diễn cảm.
- Trò chơi : Điền vần.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Nối dối hại thân” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu , ngày 2 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 2 : Nối dối hại thân
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : it, uyt. Tìm được tiếng, nói được câu.
3/ Thái độ : Câu chuyện khuyên em không nên nối dối.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài.
2/ Học sinh : SGK, vở, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Ếch ộp”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Nối dối hại thân (tiết 1)
- HS đọc lại bài.
+ Tìm trong bài tiếng có vần : it.
- Viết : tức tốc, hốt hoảng.
3/ Bài mới : Nối dối hại thân (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- Đọc đoạn 1 và nêu câu trả lời :
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã đến giúp đỡ cho chú ?
- Đọc đoạn 2 và nêu câu trả lời :
+ Khi sói đến thật, chú kêu cứu có ai đến giúp không ?
+ Sự việc kết thúc thế nào ?
- Đọc cả bài :
+ Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Cá nhân 5, 6 HS nêu nhận xét.
- Cá nhân 5, 6 HS.
+ Không nối dối.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Động não.
Hoạt động 2 : Luyện nói : Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
- Mỗi em hãy tìm một lời khuyên cho chú bé chăn cừu.
+ Bạn đừng nối dối nữa vì đó là tính xấu.
+ Bạn hãy dũng cảm lên khi gặp khó khăn.
- Luyện nói.
- Cá nhân nhận xét.
Luyện nói.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Em thích chi tiết nào trong bài đọc ? Vì sao ?
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Bác đưa thư”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( KỂ CHUYỆN )
Rùa và Thỏ
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS thích thú nghe kể chuyện “Cô chủ không biết qúy tình bạn”.
2/ Kĩ năng : Nghe thầy cô kể. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
3/ Thái độ : HS hiểu ý nghĩa truyện : Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh minh họa, vật mẫu, mặt nạ.
2/ Học sinh : Sắm vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Đàn gà con”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Con Rồng cháu Tiên
- Em kể lại chuyện, em thích bức tranh nào ? Hãy kể lại..
- Kể lại toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
3/ Bài mới : Cô chủ không biết qúy tình bạn
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : GV kể chuyện.
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. Chú ý nhấn mạnh chi tiết các con vật và tình thân của nó với cô chủ nhỏ.
- Lắng nghe, nhận xét.
Truyền đạt.
Vấn đáp.
Giảng giải.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể theo tranh.
* Mục tiêu : HS biết kể chuyện theo tranh và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Em đọc câu hỏi dưới tranh 1, quan sát tranh 1 vẽ cảnh gì ? : Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ?
+ Tranh 2 : Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào ? Thái độ của gà mái ra sao ?
+ Tranh 3 : Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con ? Cô bé nói gì với chó con ?
+ Tranh 4 : Nghe cô chủ nói chó con đã làm gì? Kết thúc câu chuyện như thế nào ?
- Kể toàn bộ câu chuyện : Gv cho HS sử dụng đồ hóa trang kể lại chuyện.
- GV nhận xét.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Qua câu chuyện này em hiểu thêm điều gì ?
- Cá nhân kể.
- Nhận xét xem nội dung của bạn kể.
- HS kể theo nội dung từng tranh.
- Sắm vai theo các nhân vật.
- Tình bạn phải biết quý trọng.
Thực hành kể.
Kể chuyện.
Thực hành.
Sắm vai.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
+ Nếu gặp cô bé trong chuyện em nói gì ?
- Trò chơi : Sắm vai.
- Dặn dò : Kể lại chuyện.
- Chuẩn bị : Kể chuyện “Hai tiếng kì lạ”
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 33.doc