TIẾNG VIỆT
Bài 17 : u - ư (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : Thủ đô.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm u - ư có trong các tiếng
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm u - ư trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
Bài 17 : u - ư (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : Thủ đô.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm u - ư có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm u - ư trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Con cò bé bé”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : Ôn tập
- Gọi nhiều HS đọc : lá mạ, thợ nề.
- Đọc SGK, bảng ôn.
- Viết bảng con : da thỏ, tổ cò.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : u – ư
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Âm u.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm u.
* GV viết bảng chữ.
+ So sánh u và i ?
* GV phát âm mẫu.
- GV cho HS tập phát âm u nhiều lần.
+ Tiếng nụ có mấy âm ?
+ Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- GV hướng dẫn đánh vần : n – u – nặng – nụ.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết chữ mẫu trên bảng (khuôn chữ) : Chữ u – nụ.
- Hướng dẫn qui trình :
+ u : Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết 1 nét móc dưới cáo 2 ô li và viết liền nét móc dưới, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ 2.
+ nụ : Viết chữ n liền kề với chữ u, thêm dấu nặng ta được nụ.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
* GV phát âm mẫu.
- Gv cho HS tập phát âm nhiều lần.
- Quan sát.
+ Giống : nét móc dưới.
+ Khác : dấu chấm, u 2 nét móc.
- HS chú ý theo dõi.
- Cá nhân, cả lớp phát âm.
+ 2 âm.
+ n đứng trước, u sau.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
+ Nhấc lại cấu tạo con chữ u.
+ Viết bảng con chữ u – nụ.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhiều HS phát âm.
Trực quan so sánh.
Hỏi đáp.
Luyện đọc.
Kn giao tiếp – tự nhận thức
Quan sát.
HĐ 2 : Âm ư.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm ư.
* GV viết bảng – đọc : thư.
- Tiếng thư có mấy âm ?
- Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- GV hướng dẫn đánh vần : th – ư – thư.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết bảng chữ.
- So sánh u và ư ?
* GV viết chữ mẫu trên bảng (khuôn chữ) : Chữ ư – thư.
- Hướng dẫn qui trình :
+ ư : Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết 1 nét móc dưới cáo 2 ô li và tiếp tục viết nét móc dưới, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ 2. Viết thêm nét phụ.
+ thư : Viết chữ th liền kề với chữ ư.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
* Luyện đọc từ ứng dụng :
cá thu thứ tự
đu đủ cử tạ
- Tiếng nào mang âm u – ư vừa học ?
- Giải thích từ : thứ tự.
- GV cùng HS giải thích.
- GV cho HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
+ 2 âm.
+ th đứng trước, ư sau.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân
- Quan sát.
+ Giống : có 2 nét móc.
+ Khác : ư có dấu phụ, u không.
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
+ Nhấc lại cấu tạo của con chữ ư.
- Viết bảng con chữ ư – thư.
- Nhận xét bạn..
- Cá nhân, tổ.
- Nhiều HS phát âm.
- thu, thứ, tự, . . .
- Có sự sắp xếp.
- HS cùng giải thích.
- Cá nhân, tổ, nhóm.
Trực quan so sánh.
Quan sát.
Giảng giải.
KN đặt mục tiêu
Thực hành.
Bảng con
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Đọc lại bài : SGK.
- Tìm tiếng có mang âm u – ư.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : Bài “u – ư (Tiết 2)”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 17 : u – ư (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : Thủ đô.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm u - ư có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm u - ư trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Cô giáo”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : u – ư
- Gọi nhiều HS đọc : u, ư, nụ, thư.
- Đọc SGK, bảng ôn.
- Viết bảng con : u, ư, nụ, thư.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : u – ư (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Luyện đọc.
MT : HS đọc đúng, to, rõ.
- Cho HS đọc trên bảng lớp.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS mở SGK. HS đọc trang bên trái, bên phải, kết hợp trả lời câu hỏi :
+ Quan sát tranh em thấy gì ?
+ Tìm trong câu ứng dụng có tiếng nào mang âm u, ư ?
- Cho HS đọc chủ đề tranh : Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
- Gv đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân, sửa sai cho HS.
- GV sửa phát âm, nhận xét.
- Nhiều HS phát âm theo
lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK.
+ HS đang ngồi vẽ.
+ HS nêu : thứ, tư.
- Thảo luận nhóm, đọc cá nhân, lớp
- Cá nhân.
Luyện đọc.
SGK
Trực quan.
KN giao tiếp – tự nhận thức
HĐ 2 : Luyện viết.
MT : HS viết đúng, đẹp, nhanh.
- Hỏi lại cấu tạo chữ : u – nụ, ư – thư.
- Viết : u – nụ, ư – thư
- HS lấy vở tập viết.
- Chú ý nét nối giữa n và u, th và ư.
- Viết chữ trên không trung.
- Tập viết chữ trong vở TV.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
Thực hành vở.
HĐ 3 : Luyện nói.
MT : HS nói lưu loát, nguyên câu.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Trong tranh, em thấy gì ?
+ Trong tranh, cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì ?
+ Chùa Một Cột ở đâu ?
+ Hà Nội được gọi là gì ?
+ Mỗi nước có mấy thủ đô ?
+ Hãy nói về thủ đô Hà Nội cho các bạn nghe nào ?
- GV nhận xét, HS tập nói theo ý mình
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
+ Nhà, cô giáo, HS . . .
+ Thăm cảnh chùa Một Cột.
+ Ở Hà Nội.
+ Thủ đô.
+ Một thủ đô.
+ Thủ đô có Bác Hồ, có lăng Bác, có nhiều người, có chơ Đồng Xuân, . . .
- Nhiều HS tập nói theo suy nghĩ của các em.
- Lớp nhận xét.
Trực quan.
Thảo luận.
Vấn đáp.
Động não.
KN đặt mục tiêu
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Đọc lại bài : SGK.
- Tìm tiếng có mang âm u – ư.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : Bài “x – ch (Tiết 2)”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 18 : x - ch (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được x, ch, xe, chó.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm x - ch có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm x - ch trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Bác đưa thư”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : u – ư
- Gọi nhiều HS đọc : x, ch, xe, chó.
- Đọc SGK, bảng ôn.
- Viết bảng con : x, ch, xe, chó.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : x – ch
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Âm x.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm x.
* GV viết bảng chữ.
+ So sánh x giống gì ?
* GV phát âm mẫu.
- GV cho HS tập phát âm x nhiều lần.
+ Tiếng xe có mấy âm ?
+ Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- GV hướng dẫn đánh vần : x – e - xe.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết chữ mẫu trên bảng (khuôn chữ) : Chữ x - xe.
- Hướng dẫn qui trình :
+ x : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết 1 nét cong hở trái và viết liền nét cong hở phải, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ 2.
+ xe : Viết chữ x liền kề với chữ e, ta được chữ xe.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
* GV phát âm mẫu.
- Gv cho HS tập phát âm nhiều lần.
- Quan sát.
+ Giống : dấu thập, dấu chéo.
- HS chú ý theo dõi.
- Cá nhân, cả lớp phát âm.
+ 2 âm.
+ x đứng trước, e sau.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
+ Nhấc lại cấu tạo của con chữ x - xe.
+ Viết bảng con chữ x – xe.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhiều HS phát âm.
Trực quan so sánh.
Hỏi đáp.
Luyện đọc.
Quan sát.
Kn giao tiếp – tự nhận thức
HĐ 2 : Âm ch.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm ch.
* GV viết bảng – đọc : chó.
- Tiếng chó có mấy âm ?
- Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- Hướng dẫn đánh vần : ch – o – sắc – chó.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết bảng chữ.
- So sánh ch và c ?
* GV viết chữ mẫu trên bảng (khuôn chữ) : Chữ ch – chó.
- Hướng dẫn qui trình :
+ ch : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2 viết chữ c nối liền chữ h, kết thúc ở đường kẻ thứ 2.
+ chó : Viết chữ ch liền nét với chữ o, sau đó thêm thanh sắc. Ta được chữ chó.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
* Luyện đọc từ ứng dụng :
thợ xẻ chì đỏ
xa xa chả cá
- Tiếng nào mang âm x – ch vừa học ?
- Giải thích từ : chì đỏ.
- GV cùng HS giải thích.
- GV cho HS đọc cá nhân, tổ, lớp. Sửa sai.
+ 2 âm.
+ ch đứng trước, o sau.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân
- Quan sát.
+ Giống : c.
+ Khác : ch có h.
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
+ Nhấc lại cấu tạo của con chữ ch – chó.
- Viết bảng con chữ ư – thư.
- Nhận xét bạn..
- Cá nhân, tổ đàm thoại.
- xẻ, chì, chả, . . .
- Bút tô màu.
- HS cùng giải thích.
- Cá nhân, tổ, nhóm.
Kn đặt mục tiêu
Trực quan so sánh.
Quan sát.
Giảng giải.
Thực hành.
Bảng con.
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Đọc lại bài : SGK.
- Tìm từ, tiếng có mang âm x – ch.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : Bài “x – ch (Tiết 2)”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 18 : x - ch (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được x, ch, xe, chó.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm x - ch có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm x - ch trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Cả nhà thương nhau”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : x – ch
- Gọi nhiều HS đọc : x, ch, xe, chó.
- Đọc SGK, bảng ôn.
- Viết bảng con : x, ch, xe, chó.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : x – ch (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Luyện đọc.
MT : HS đọc đúng, to, rõ.
- Cho HS đọc trên bảng lớp.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS mở SGK. HS đọc trang bên trái, bên phải, kết hợp trả lời câu hỏi :
+ Quan sát tranh em thấy gì ?
+ Tìm trong câu ứng dụng có tiếng nào mang âm x - ch ?
- Cho HS đọc chủ đề tranh : Xe ô tô chở cá về thị xã.
- Gv đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân, sửa sai cho HS.
- GV sửa phát âm, nhận xét.
- Nhiều HS phát âm theo
lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
+ Xe chở cá . . .
+ HS nêu : xe, chở.
- Đọc cá nhân, lớp
Luyện đọc.
SGK
Trực quan.
KN giao tiếp – tự nhận thức
HĐ 2 : Luyện viết.
MT : HS viết đúng, đẹp, nhanh.
- Hỏi lại cấu tạo chữ : x – xe, ch – chó.
- Viết : x – xe, ch – chó.
- HS lấy vở tập viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế. Chú ý nét nối.
- Viết chữ trên không trung.
- Tập viết chữ trong vở TV.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
Thực hành vở.
HĐ 3 : Luyện nói.
MT : HS nói lưu loát, nguyên câu.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Trong tranh, em thấy gì ?
+ Sao gọi là xe bò ?
+ Xe lu dùng làm gì ?
+ Xe ô tô có mấy bánh ?
+ Hãy kể những xe có 4 bánh em biết ?
- GV nhận xét, HS tập nói theo ý mình.
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
+ Bò kéo xe, ô tô, xe lu.
+ Vì bò kéo xe, chở người, hàng hoá . . .
+ Dùng cán đường.
+ Có 4 bánh.
+ Xe buýt chở khách, xe tải chở hàng hoá.
- Nhiều HS tập nói theo suy nghĩ của các em.
- Lớp nhận xét.
Trực quan.
Thảo luận.
Vấn đáp.
Động não.
Kn đặt mục tiêu
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Đọc lại bài : SGK.
- Tìm tiếng có mang âm x – ch.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : Bài “s – r”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 19 : s - r (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được s, r, sẻ, rễ.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : bé tô cho rõ chữ và số.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : rổ rá.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm r- s có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm r- s trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Bà còng”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : x – ch
- Trò chơi : Ghép tiếng thành từ có âm x, ch.
- GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời, HS tự ghép lại.
- HS trình bày, GV kết hợp gắn bảng có từ đã viết sẵn lên bảng lớp.
- GV đính câu ứng dụng : “ . . . chở cá về . . .”
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : s - r
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Âm s.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm s.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Chim sẻ có lông màu gì ?
+ Chim sẻ ăn gì ?
- GV : Sẻ là loài chim nhỏ, lông màu nâu, thường làm tổ sống ở mái nhà.
- GV ghi bảng : sẻ.
+ Trong tiếng sẻ, âm nào và thanh nào đã học rồi ?
- GV ghi bảng : s.
- GV phát âm mẫu : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra rất mạnh.
* Trò chơi : Phát âm bằng bài hát “s”.
- Gọi HS đọc “sẻ”.
+ Phân tích tiếng sẻ ?
- GV đánh vần : sờ – e – se – hỏi – sẻ.
- Đọc tổng hợp : s / sẻ.
- Cho HS gắn âm s, tiếng sẻ.
- Quan sát.
+ Con sẻ.
+ Màu nâu.
+ Lúa gạo, hạt đậu, sâu bọ.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Âm e và thanh hỏi.
- HS phát âm cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- Hát cá nhân, nhóm, lớp.
+ Có âm s đứng trước, âm e đứng sau và thanh hỏi trên đầu âm e.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Truyền đạt
KN giao tiếp – tự nhận thức
Luyện đọc.
Trò chơi.
ĐDHT.
Động não.
HĐ 2 : Âm r.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm r.
- GV treo tranh “củ hành” giới thiệu.
- Hướng dẫn HS học tiếng rễ, âm r.
+ So sánh s với r ?
- Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra có tiếng thanh.
- Quan sát.
+ Giống : đều có nét xiên phải, nét thắt.
Khác : r có nét móc ngược còn s có nét cong hở trái.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Luyện đọc.
HĐ 3 : Luyện viết.
MT : Nắm được cách viết âm.
- Hướng dẫn HS viết trên khuôn chữ :
* s : Từ dường kẻ 1 viết nét xiên phải, viết tiếp nét thắt trên đường kẻ 3, viết tiếp 1 nét cong trái, kết thúc trên đường kẻ 1.
* r : Từ dường kẻ 1 viết nét xiên phải, lia bút viết nét thắt và 1 nét ngược, kết thúc ở đường kẻ 1.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách viết.
- Lưu ý nét nối ở chữ sẻ, rễ.
Trực quan.
KN đặt mục tiêu
Thực hành.
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Trò chơi : Đi chợ.
+ Cho 1 nhóm 10 HS lên đứng thành vòng tròn và 1 bạn điều khiển.
+ HS : đi chợ đi chợ.
+ Nhóm : mua chi mua chi ?
+ HS : mua 5 con sẻ, mua 3 cá rô, mua 2 cái rổ, mua 1kg su su.
- GV chú ý phát âm của HS.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : bài “s – r (Tiết 2)”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 19 : s - r (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được s, r, sẻ, rễ.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : bé tô cho rõ chữ và số.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : rổ rá.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết trao đổi với bạn về chủ đề rổ – rá
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu về chủ đề trên .
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Bà còng”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (3’) : s – r
- Trò chơi : Ghép tiếng thành từ có âm x, ch.
- GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời, HS tự ghép lại.
- HS trình bày, GV kết hợp gắn bảng có từ đã viết sẵn lên bảng lớp.
- GV đính câu ứng dụng : “ . . . chở cá về . . .”
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : s – r (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Luyện đọc.
MT : HS đọc đúng, to, rõ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS xem tranh và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV sửa phát âm.
- Quan sát.
+ Cô chỉ bài cho bé.
+ Bé tô chữ và số.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Luyện tập.
HĐ 2 : Luyện nghe.
MT : HS nghe được âm, từ, tiếng.
- Trò chơi tìm từ, cụm từ giống nhau.
+ Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS chơi.
- Chơi thử : 6 HS.
- Mỗi HS nhận 1 hình : gắn hình có thẻ từ, cụm từ giống với từ và cụm từ trên bảng.
- Chơi.
- Đọc lại từ đã gắn trên bảng.
- Chơi thử -> Chơi thật.
Trò chơi.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Giảng giải.
HĐ 3 : Luyện nói.
MT : HS nói lưu loát, nguyên câu.
- Giới thiệu bài luyện nói và gợi mở theo tranh :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rổ, rá được làm bằng gì ?
+ Rổ, rá có hình dạng khác nhau chỗ nào ?
+ Rổ được đan khít, không có lỗ nên được dùng để làm gì ?
+ Rá được đan thưa, có lỗ nên được dùng làm gì?
+ Nếu không có mây tre, rổ rá được làm bằng gì ?
- Quan sát.
+ Rổ, rá …
+ Mây tre.
+ Rổ nhỏ hơn rá, rổ đan khít, không có khe hở, rá đan thưa có lỗ
+ Đựng các loại hạt như : gạo, đậu, … hay thực phẩm có hình dạng nhỏ để không bị rơi rớt.
+ Đựng rau quả, thịt cá, chén bát … sau khi rửa xong để cho ráo nước.
+ Nhựa.
Trực quan.
Giảng giải.
KN đặt mục tiêu
Luyện nói.
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Trò chơi : Bỏ thư.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Chuẩn bị : bài “k – kh”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 20 : k - kh (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được k, kh, kẻ, khế.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được âm k - kh có trong các tiếng
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói đúng các tiếng có âm k- kh trong giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Bộ mô hình TV, tranh minh họa, bảng chữ mẫu, SGK
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bút chì.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Trò chơi “Đá bóng”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : s – r
- Trò chơi : Ghép tiếng thành từ có âm s, r.
- Bảng : s / r/ sẻ / rễ.
- Đọc câu ứng dụng : “bé tô cho rõ chữ và số”
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (26’) : k – kh
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Âm k.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm k.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng : kẻ.
+ Trong tiếng kẻ, âm nào và thanh nào đã học rồi ?
- GV ghi bảng : k.
- GV đọc mẫu : kẻ.
* âm k : được viết bằng con chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
+ So sánh k với h ?
- GV phát âm mẫu, nói cách phát âm k : đọc giống a miệng mở rộng.
* Trò chơi : Phát âm bằng bài hát “k”.
- Gọi HS đọc “kẻ”.
+ Phân tích tiếng kẻ ?
- GV đánh vần : ca – e – ke – hỏi – kẻ.
- Đọc tổng hợp : k / kẻ.
- Cho HS gắn âm k, tiếng kẻ.
Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Kết đoàn”.
- Quan sát.
+ Bé kẻ vở, kẻ.
+ Âm e và thanh hỏi.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhắc lại cấu tạo.
+ Giống : đều có nét khuyết trên.
Khác : chữ k có nét thắt, chữ h có nét móc 2 đầu.
- HS chia tổ, nhóm hát.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
+ Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm e đứng sau, thanh hỏi trên đầu âm e.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Sử dụng bộ ĐDHT : HS thực hiện trên bảng cài.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Truyền đạt
KN giao tiếp – tự nhận thức
Luyện đọc.
Trò chơi.
Động não.
Luyện đọc.
ĐDHT.
HĐ 2 : Âm kh.
MT : Nhận diện chữ, ghép chữ và phát âm kh.
- GV treo tranh “khế” giới thiệu.
- Hướng dẫn HS học tiếng khế, âm kh.
- Lưu ý : chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ k và h.
+ So sánh k với kh ?
- Phát âm : góc lưỡi lui về phía vòm tạo nên khe hẹp thoát ra tiếng xát nhẹ không có thanh.
- Thực hành bảng cài như âm k.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Giống : đều có âm k.
Khác : kh có thêm âm h.
- Sử dụng bộ ĐDHT : HS thực hiện trên bảng cài.
Trực quan.
Động não.
Thực hành.
HĐ 3 : Luyện viết.
MT : Nắm được cách viết âm.
- Hướng dẫn HS viết trên khuôn chữ :
* k : Từ dường kẻ 2 viết nét khuyết cao 5 ô li, viết tiếp nét thắt và viết liền nét móc ngược, kết thúc ở đường kẻ 2.
* kh : Viết con chữ k và con chữ h, chú ý nối liền nét giữa k và h.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách viết.
- Lưu ý nét nối ở chữ kẻ, khế.
KN đặt mục tiêu
Trực quan.
Giảng giải.
Thực hành.
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Trò chơi : Pingo.
+ GV hướng dẫn luật chơi và phát cho mỗi em 1 phiếu có in sẵn chữ.
+ GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang, dọc, chéo -> Pingo.
+ HS đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, em nào thắng sẽ được thưởng.
- GV nhận xét tiết học.
* Chuẩn bị : bài “k – kh (Tiết 2)”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 20 : k - kh (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được k, kh, kẻ, khế.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết trao đổi với bạn về chủ đề
Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu về chủ đề trên .
III. CHUẨN BỊ :
GV : Bộ mô hình TV, tranh minh họa, bảng chữ mẫu, SGK
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bút chì.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát “Mời bạn vui mùa ca”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : k – kh
- Đọc bảng : k – kẻ
kh – khế
- So sánh : k và h ? (Cá nhân)
- Tìm tiếng có : k và h ? (kẻ, khế, kì, khe …)
- Nhắc lại luật chính tả : k. (k chỉ ghép với e, ê, i)
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới (27’) : k – kh (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Luyện đọc.
MT : HS đọc đúng âm, từ đã học.
- Đọc tiếng ứng dụng.
- Cho HS xem tranh và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ? Có những ai ?
+ Chị đang làm gì cho bé ?
- Đọc câu ứng dụng : chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.
- GV chỉnh sửa, phát âm mẫu.
- Cá nhân, lớp.
- Quan sát.
+ Chị và 2 em.
+ Kẻ vở cho em mình.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Trực quan.
Hỏi đáp.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Luyện tập.
HĐ 2 : Luyện viết.
MT : HS viết được k – kh.
- Viết k – kh – kẻ – khế.
- Cho HS lấy vở tập viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
- Chú ý nét nối.
Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Mưa rơi”.
- Nêu cấu tạo k – kh.
- HS viết chữ trên không trung.
- HS tập viết chữ trong vở TV1.
Thực hành vở.
HĐ 3 : Luyện nói.
MT : HS phát triển nói theo chủ đề.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Các vật và con vật có âm thanh và tiếng kêu như thế nào ?
+ Tiếng kêu đó là của con vật, vật nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát.
+ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
+ Cối xay lúa kêu ù ù.
+ Tiếng gió thổi mạnh kêu vù vù.
+ Từng đàn ong bay đi hút nụ hoa kêu vo vo.
+ Tàu hỏa vào ga kêu tu tu.
+ Khi đạp xe nhanh kêu ro ro.
- Nhiều HS tập nói. Phát triển chủ đề theo suy nghĩ của các em.
Trực quan.
Thảo luận.
Vấn đáp.
KN đặt mục tiêu
Động não.
4. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Trò chơi : Bỏ thư.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Chuẩn bị : bài “k – kh”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 21 : Ôn tập (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các âm chữ vừa học trong tuần u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “Thỏ và sư tử”.
3/ Thái độ : Giáo dục HS ý thức gọn gàng, sạch sẽ, yêu thích học môn TV.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ.
Kĩ năng giao tiếp : Biết trao đổi và nhận xét với bạn về nội dung câu chuyện .
Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học .
III. CHUẨN BỊ :
GV : Bộ mô hình TV, hình bìa, bảng ôn các âm.
HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bút chì.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Mời bạn vui múa ca”. - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : k – kh
- Trò chơi : Ghép tiếng thành từ có các âm đã học (kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho …)
- GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời, HS tự ghép lại.
- HS trình bày, GV kết hợp gắn bảng có từ đã viết sẵn lên bảng lớp.
- GV
File đính kèm:
- Giao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 05.doc