Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 7

TIẾNG VIỆT

Bài 27 : Ôn tập (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các âm chữ vừa học trong tuần p – ph, nh, g – gh, q – qu, gi, ng – ngh, y – tr.

2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “Tre ngà”.

3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học môn TV.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ.

- Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học .

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT Bài 27 : Ôn tập (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các âm chữ vừa học trong tuần p – ph, nh, g – gh, q – qu, gi, ng – ngh, y – tr. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “Tre ngà”. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học môn TV. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ. Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, hình bìa, bảng ôn các âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Mời bạn vui múa ca”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : y – tr - Trò chơi : Ghép tiếng thành từ có các âm đã học (y tế, cá trê, tra ngô, ý nghĩ …) - GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời, HS tự ghép lại. - HS trình bày, GV kết hợp gắn bảng có từ đã viết sẵn lên bảng lớp. - GV đính câu ứng dụng : “bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã”. - Bảng con : y, tr, chú ý, tre ngà. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc các âm vừa ôn. MT : Nhớ và đọc đúng các âm tạo tiếng. * Trò chơi : Lắng nghe. - GV phát cho HS phiếu có từ, tiếng mang âm đã học. - GV đọc từng tiếng, HS nghe gạch chân những từ có âm đã học. - HS gạch chân được nhiều tiếng, từ đúng sẽ được thưởng. - GV ghi các tiếng HS tìm được lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. * Trò chơi : Tìm bạn. - GV phát cho HS phiếu mang tiếng, từ khác nhau. - Chia lớp 8 nhóm. - HS tự tìm âm mà tiếng, từ có mang để đính vào. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp tham gia, HS đọc trơn những tiếng, từ gạch chân : phố, trê, nghe, qua, tre, ga … - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc lại các từ, tiếng đã học. + ph : pho, phô, pha, phe, phê … + nh : nho, nhô, nha, nhe, nhê … + Tương tự cho các âm còn lại. - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. Trò chơi. Ghép âm. KN tự nhận thức Luyện đọc. Trò chơi. Động não. HĐ 2 : Tìm từ có tiếng mang âm đã học. MT : Phân biệt, nhận dạng từ, tiếng có âm đã học. * Trò chơi : Gắn chữ dưới tranh. Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. - GV nhận xét. * Trò chơi : Pingo. - GV Hướng dẫn luật chơi và phát cho mỗi em 1 phiếu có in sẵn chữ. - GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo. - Cả lớp cùng tham gia. - HS đọc lại tiếng dưới mỗi hình. - 2 em / nhóm. - HS đọc kiểm tra lại. Luyện từ. KN ra quyết định Thực hành. Luyện tập. 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Chia 4 tổ. Mỗi tổ 1 âm, ghép âm và dấu lại với nhau thành từ có nghĩa. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “Ôn tập (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 27 : Ôn tập (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các âm chữ vừa học trong tuần p – ph, nh, g – gh, q – qu, gi, ng – ngh, y – tr. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “Tre ngà”. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học môn TV. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ. Kĩ năng giao tiếp : Biết trao đổi và nhận xét với bạn về nội dung câu chuyện . Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, hình bìa, bảng ôn các âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Tập tầm vông”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Ôn tập - Yêu cầu HS đọc thầm các âm trên thẻ. - Quan sát âm trên bảng ôn : ph, nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu / o, ô, a, e, ê. - Tìm tiếng : Hướng dẫn cách tạo tiếng. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc câu ứng dụng. MT : Đọc được các từ, tiếng có âm đã học. - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Em thấy người ta cưa gỗ chưa ? + Cưa gỗ dùng để làm gì ? + Em thấy người ta cưa gỗ chưa ? - Đọc mẫu câu ứng dụng : quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò. - Sửa phát âm. - Quan sát. + 2 người đang cưa gỗ, 1 người đang giã giò. + HS trả lời theo ý mình. - Cá nhân, nhóm, lớp (theo thứ tự và không theo thứ tự). Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức HĐ 2 : Kể chuyện. MT : HS kể lưu loát. * Bước 1 : Hướng dẫn tô màu vào tranh. - Phát tranh nội dung câu chuyện “Tre ngà”. - Hướng dẫn thảo luận. (Tự nghĩ ra nội dung câu chuyện theo trí tưởng tượng). * Bước 2 : HS kể nhau nghe. * Bước 3 : GV kể chuyện. - Kể lại chuyện “Tre ngà” theo từng tranh. + Trong chuyện có nhân vật nào ? * Bước 4 : Sắm vai. - Chuẩn bị mặt nạ bằng bìa cho HS sắm vai. * Ý nghĩa câu chuyện : Tình thần chiến đấu dũng cảm của cậu bé làng Gióng. - Chia làm 4 nhóm. - Nhóm nhận tranh tô màu và đặt tên cho nhân vật. - 6 tranh / 6 nhóm. - Thảo luận theo nhóm tìm ra nội dung từng tranh. - Cá nhân, nhóm đại diện kể chuyện theo tranh cho cả lớp nghe - Lắng nghe. + mẹ, con, lính. - Nhận xét bạn. - Cá nhân sắm vai thể hiện lại nội dung câu chuyện. + T1 : Chú bé lên 3 nhưng chưa biết cười nói. + T2 : Có người rao : vua đang cần người đánh giặc. + T3 : Chú bé lớn nhanh như thổi. + T4 : Chú và ngựa đi đến đâu giặc chết như rạ. + T5 : Gậy sắt gãy, chú nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí. + T6 : Ngựa sắt đưa chú về trời. - Nêu ý kiến. Chia nhóm. Thảo luận. Kể chuyện. Hỏi đáp. Kể chuyện. Mặt nạ. Động não. KN ra quyết định Giáo dục tư tưởng. 4. Hoạt động nối tiếp (4’) - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Về nhà em có thể kể chuyện này cho nhà nghe. * Chuẩn bị : Bài “Ôn tập âm và chữ ghi âm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Ôn tập : Ôn tập âm và chữ ghi âm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS nắm chắc các âm và chữ đã học. 2/ Kĩ năng : Viết thành thạo các âm và chữ ghi âm. 3/ Thái độ : Giáo dục HS viết cẩn thận. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ. Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, hình bìa, bảng ôn các âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Ngựa ông đã về”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Ôn tập - Đọc bảng : quả khế, phố xá, gồ ghề, rổ cá, nghỉ hè. - Đọc một số bài trong SGK. (cá nhân đọc và trả lời) + Nêu vị trí âm trong tiếng ? - Bảng con : tre ngà, kẻ vở, ca nô, quê nhà. (Cả lớp viết bảng con theo 4 tổ, mỗi tổ 1 từ) - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập âm và chữ ghi âm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc các âm. MT : Nhớ và đọc đúng các âm. * Trò chơi : Lắng nghe. - GV phát cho HS phiếu có từ, tiếng mang âm đã học. - GV đọc từng tiếng, HS nghe gạch chân những từ có âm đã học. - HS gạch chân được nhiều tiếng, từ đúng sẽ được thưởng. - GV ghi các tiếng HS tìm được lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp tham gia, HS đọc trơn những tiếng, từ gạch chân : s, h, k, l, o, y, t … - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Trò chơi. Ghép âm. KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. HĐ 2 : Tìm từ có tiếng mang âm đã học. MT : Ghép âm thành từ có nghĩa. * Trò chơi : Mưa rơi. - GV phát cho HS phiếu mang âm. - Chia lớp, 2 bạn / nhóm. - HS tự tìm âm mà ghép lại thành từ có nghĩa để đính vào. - Cả lớp. - HS đọc âm mình mang, bạn khác lắng nghe và ráp lại các từ, tiếng mang âm có nghĩa. - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. Trò chơi. Động não. HĐ 3 : Ôn vị trí âm. MT : Rèn viết đúng chính tả. + Có âm th. Thêm âm o được tiếng gì ? + Có âm nh. Thêm âm ơ được tiếng gì ? + Vị trí các âm trong tiếng me, lá, thỏ, dế, nhà ? - Viết bảng : bé, lê, và, nhỏ, chợ, ngô, thợ. - GV nhận xét, tuyên dương. + thỏ. + nhớ. + Âm m đứng trước, âm e đứng sau. + Tương tự những tiếng còn lại. Hỏi đáp. Động não. KN ra quyết định Bảng con. 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Trò chơi : Gắn âm. . . .o khô . . .à lá . . .e ô tô . . .ơ ca lá . . .e . . .ợ mỏ chợ . . .ê chú . . . . - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “Ôn tập âm và chữ ghi âm (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Ôn tập : Ôn tập âm và chữ ghi âm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc lại được các câu ứng dụng trong SGK. 2/ Kĩ năng : Rèn HS viết đúng, cách khoảng đều, đẹp. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên, kể lại chuyện đã học. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng tự nhận thức : Nhận biết các âm đã học trong các từ. Kĩ năng giao tiếp : Biết trao đổi và nhận xét với bạn về nội dung câu chuyện . Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn từ có âm đã học . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, tranh theo truyện, chữ mẫu. HS : SGK, bộ thực hành TV, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Con chim non”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Ôn tập âm và chữ ghi âm - Yêu cầu HS đọc thầm tiếng trên thẻ : ng, bế, mẹ, cỏ, bi, dạ. - Đọc thành tiếng. - Bảng con : bi bô, bé kể, nghỉ hè, ngã tư. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập âm và chữ ghi âm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Ghép từ. MT : Ghép và đọc được tử, tiếng đã ghép. - Sử dụng bảng cài ghép tiếng, từ : quả nho, rổ cá, ghế gỗ, tre ngà, lá ngô. - Nêu vị trí các âm trong tiếng : nghé, bò, cá, trà, gõ. - Gọi HS đọc SGK cả bài (những bài ôn). - Cả lớp thực hiện trên bảng cài từng tiếng khi nghe GV đọc. + Tiếng nghé âm ngh đứng trước, âm e đứng sau, thanh sắc nằm trên âm e. + Những tiếng sau thực hiện tương tự. - HS đọc. Bảng cài. Hỏi đáp. KN gaio tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. HĐ 2 : Luyện nói. MT : Nói theo chủ đề. - Ôn phần luyện nói chủ đề : + Bờ hồ. + Thủ đô. + Lá cờ. + Nhà trẻ. - Chia 4 nhóm, 1 tổ / nhóm. - Mỗi nhóm thảo luận 1 chủ đề trao đổi với nhau. Thảo luận. Động não. Thực hành. HĐ 3 : Kể chuyện. MT : HS kể lưu loát. - Kể lại chuyện “Mèo và hổ” - GV phân vai : mèo, hổ, người dẫn chuyện. - Cho HS tự chọn vai và kể lại đúng chuyện theo sự diễn đạt của các em. - Nhận xét, động viên khuyến khích. - Lắng nghe. - Chia 2 nhóm thi kể chuyện theo vai. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất - Bình chọn bạn đóng vai hay nhất KN ra quyết định Sắm vai. Kể chuyện. 4. Hoạt động nối tiếp (4’) - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Về nhà ôn lại tất cả âm đã học, đọc, viết đúng âm. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “Chữ thường chữ hoa”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 28 : Chữ thường – Chữ hoa (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ in hoa. 2/ Kĩ năng : Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng : B, K, S, P, V. 3/ Thái độ : Đọc được câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chi Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết được khi nào cần viết hoa. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc được các tiếng có chữ viết hoa . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, hình tranh theo bài, bảng cài. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Mời bạn vui múa ca”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Ôn tập âm và chữ ghi âm - HS đọc : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. - Đọc câu : quê bé Hà có nghề xẻ gỗ. - Bảng : nhỏ bé, cá trê, hà mã, xổ số. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (27’) : Chữ thường – Chữ hoa HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện chữ hoa. MT : Nhớ đúng các chữ hoa. - Treo bảng có chữ hoa. - Cho HS nhận diện chữ hoa. - Treo bảng chữ thường và chữ hoa phóng lớn. + Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường ? + Những chữ này có gì khác chữ in thường ? + Chữ in hoa nào không giống chữ in thường ? - GV nhận xét, bổ sung. - Quan sát. + c, i, k, l, o, ơ, ô, p, s, v, x, y … + Kích thước lớn hơn. + a, ă, b … - Thảo luận nhóm. Trực quan. Hỏi đáp. Động não. So sánh. KN giao tiếp – tự nhận thức HĐ 2 : Khắc sâu. MT : Phân biệt chữ thường, chữ hoa. - GV chỉ vào chữ in hoa. - GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa, cho HS đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc được chữ in hoa dựa vào chữ in thường. - HS nhận diện đúng âm, vần. Thực hành. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Chia 4 tổ. Mỗi tổ nhận diện nhanh chữ in hoa và chữ in thường. - Nhận mặt chữ, gọi âm đúng. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “Chữ thường – Chữ hoa (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 28 : Chữ thường – Chữ hoa (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc lại được câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chi Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. 2/ Kĩ năng : Rèn HS viết đúng, cách khoảng đều, đẹp. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ba vì. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết chữ viết hoa đã học trong các từ. Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn lời nói phù hợp cho tranh . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, hình tranh theo bài, bảng cài. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Bà còng đi chợ”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Chữ thường – Chữ hoa - HS đọc : Lê Thị Nga. - Đọc SGK, nêu vị trí âm. - Bảng : HS tự viết những chữ mình nhớ được. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (27’) : Chữ thường – Chữ hoa (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc được các từ, tiếng đã học. - Xem tranh và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? Sa Pa là một thị trấn nghỉ mát thuộc tình Lào Cai, nơi đây khí hậu mát mẻ quanh năm. Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên. + Bố mẹ cho ai đi Sa Pa ? + Tìm những chữ viết hoa, chữ nào đứng ở đầu câu ? Kha, Sa Pa là tên riêng. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc mẫu, sửa sai. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn”. - Quan sát. + Sa Pa. - Lắng nghe. + Bé và chị Kha. + B, K, S, P. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Chơi trò chơi. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Luyện đọc. HĐ 2 : Luyện nói. MT : HS phát triển nói theo chủ đề. - Chủ đề : Ba vì. + Quan sát và cho biết tranh vẽ gì ? + Ở Ba Vì cảnh thiên nhiên như thế nào ? + Nhà cửa được xây cất ra sao ? + Người ta nuôi con gì ? + Em thấy cảnh Ba Vì và thành phố ta như thế nào ? - Từng cặp nhìn vào tranh nói cho nhau nghe. - GV theo dõi, gợi mở hướng dẫn HS. - Quan sát. + Vẽ đàn bò đang ăn cỏ. + Tươi đẹp, xa xa là những ngôi nhà và những dãy núi cao. + Nhà cửa thưa thớt. + Ba Vì trong sạch và thơ mộng. - Nhiều HS tập nói. Phát triển chủ đề theo suy nghĩ của các em. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Chia 4 tổ. Mỗi tổ nhận diện nhanh chữ in hoa và chữ in thường. - Nhận mặt chữ, gọi đúng âm. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ia”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 29 : ia (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc được vần và các từ ứng dụng : ia, lá tiá tô. 2/ Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc vần từ đã học : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. 3/ Thái độ : Thông qua các hoạt động, trò chơi giúp HS nắm vững được kiến thức cần đạt và tạo hứng thú hiệu quả trong tiết học. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết ia có trong các từ. Kĩ năng ra quyết định : Biết tìm tiếng có ia . III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng chữ Bingo. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Chú chuồn chuồn”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : Chữ thường – Chữ hoa - Trò chơi : Hãy lắng nghe. - GV nêu yêu cầu, HS thực hiện. + Mỗi em sẽ nhận 1 phiếu. + GV đọc tiếng. - GV đọc từ, HS viết bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (25’) : ia HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần. MT : Nhận diện chữ, ghép chữ, phát âm ia. - Xem tranh và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? - GV gắn lên bảng từ : “lá tía tô” và hỏi. - Gọi HS đọc : “lá tía tô”. + Từ “lá tía tô” tiếng nào học rồi ? - GV gắn lên bảng tiếng : “tía”. + Tiếng “tía” có âm gì , thanh gì học rồi ? - Còn lại vần ia, GV gắn lên bảng vần ia. - GV đọc mẫu vần ia và hướng dẫn cách đọc. + Bạn nào phân tích vần ia. - GV đánh vần : i – a- ia. - Đưa bài hát có vần ia, GV hướng dẫn HS hát nhằm luyện phát âm : ìa ia ia ia bía ía ia ia ia bìa bía bía bía bía bía bìa bía bìa - Dạy HS hát từng câu, cả bài. - Đọc tổng hợp - Thực hành. - Cho cả lớp lấy bộ đồ dùng Tiếng Việt. ia - Gọi HS đọc. - Cả lớp gắn thêm âm t, thanh sắc trước vần ia, ta được tiếng gì ? - GV gắn lên bảng tiếng “tía” gọi HS đọc. - Hôm nay con học vần gì ? - GV ghi tựa bài lên bảng và hỏi. - GV đọc mẫu. - Cho đọc toàn bảng. ia tía tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá Nghĩ giữa tiết : mắt, cầm, tai. - Quan sát. + Lá tía tô. - Cả lớp lắng nghe. + Tiếng lá, tô học rồi. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Lắng nghe, ghi nhớ. + Có âm i ghép với âm a. - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Đọc trơn, đánh vần, phân tích (cá nhân, đồng thanh) - Gắn vần ia. - Đọc tiếng vừa gắn. - HS thực hiện trên bảng cài. - Cá nhân, cả lớp. - Cá nhân, cả lớp. - Cả lớp cùng tham gia. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Phân tích. Luyện đọc. Nhận xét so sánh. Thực hành. Luyện đọc. Vấn đáp. Thư giản. HĐ 2 : Luyện nghe.* Trò chơi : Pingo. - GV hướng dẫn luật chơi và phát cho mỗi em 1 phiếu có in sẵn chữ. - GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo. - HS đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc. - Em nào thắng sẽ có thưởng. - HS đọc và kiểm tra. So sánh. Quan sát. KN ra quyết định HĐ 3 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng các từ, tiếng đã học. - Tổ chức chơi ghép tiếng thành từ. GV phát cho nhóm các từ đã bị cắt rời, HS tự ghép lại. - HS trình bày GV kết hợp gắn bảng có từ đã viết sẵn lên bảng lớp, kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá - HS thảo luận nhóm và ghép tiếng. - HS đọc cá nhân các từ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Trò chơi. Thảo luận. Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - N1 : Bài hát của vần ia. - N2 : Bài hát của vần ia. - HS áp dụng bài hát của vần ia từng nhóm hát. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ia (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 29 : ia (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc được câu ứng dụng : bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 2/ Kĩ năng : Rèn HS viết đúng, cách khoảng đều, đẹp. 3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : chia quà. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết tiếng mang vần ia trong các tiếng , từ. Kĩ năng ra quyết định : Biết lựa chọn lời nói phù hợp cho tranh . III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, ĐDHT, bảng cài. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Tập tầm vông”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (4’) : ia - Đọc bảng ở tiết 1 kết hợp phân tích tiếng, đánh vần. + Trong từ “tờ bìa” tiếng nào có vần ia ? + Nêu vị trí trong từ : tỉa lá. + Đánh vần tiếng : vỉa. (vờ – ia – via – hỏi – vỉa) - GV nhận xét, cho điểm. - Thi đua 2 nhóm hát vần ia. - Nhận xét. 3. Bài mới (27’) : ia (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc được các từ, tiếng đã học. - Xem tranh và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc câu ứng dụng : bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. + Chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - GV đọc mẫu, sửa sai. - Quan sát. + 2 bạn gái đang nhổ cỏ và chăm sóc cây. - HS đọc. + Hà, Kha (Đầu câu, tên riêng) - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Truyền đạt HĐ 2 : Luyện viết. MT : Viết được vần : ia. - Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo chữ : ia. - GV viết mẫu. - GV sửa sai. ia tía lá tía tô - Lưu ý : Khoảng cách giữa 3 chữ lá tía tô là 1 con chữ o. - GV nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bò lá lốp”. - Quan sát. - i trước, a sau. - HS nhắc lại cấu tạo, viết bảng con. - Viết vở từng dòng. - Hát + ngữ điệu. Trực quan. Truyền đạt Thực hành. KN giao tiếp – tự nhận thức HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS phát triển nói theo chủ đề. * Chủ đề : Chia quà. + Tranh vẽ gì ? + Ai đang chia quà cho bé ? Chia những gì ? + Các bạn nhận quà với thái độ như thế nào ? Có tranh giành không ? Bà vui hay buồn ? + Ở nhà ai hay chia quà cho em ? - Từng cặp nhìn vào tranh nói cho nhau nghe. - GV theo dõi, gợi mở hướng dẫn HS. - Giải thích : Khi ai cho quà, em phải biết cám ơn và nhận quà bằng 2 tay. - GV nhận xét, sửa sai. + Bà đi chợ về chia quà cho 2 anh em. Chia trái cây cho 2 cháu. + Các bạn rất vui vẻ, nhường nhịn nhau khi nhận quà, bà rất vui. + Mẹ hay cho em quà. - Nhiều HS tập nói. Phát triển chủ đề theo suy nghĩ của các em. - Giáo dục HS học tập tốt trở thành người có ích cho xã hội. Vấn đáp. Động não. KN ra quyết định Giáo dục tư tưởng. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Sắm vai. - Tình huống : Em được ông bà ở dưới quê lên cho quà. - Chốt ý, giáo dục tư tưởng. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ua – ưa”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Tập viết 6 : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê … I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS nắm vững cấu tạo chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. 2/ Kĩ năng : Rèn HS biết khoảng cách tiếng, từ. 3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp, cẩn thận. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết trao đổi với bạn về cách viết các chữ. Kĩ năng đặt mục tiêu : Biết kiên nhẫn và viết đúng các chữ theo yêu cầu . III. CHUẨN BỊ : GV : Bảng kẻ sẵn, phấn, chữ mẫu, tranh “nghé ọ”, “cá trê”. HS : Bảng con, vở. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Con cò bé bé”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (3’) : Kiểm tra ĐDHT. - Đọc bảng : cá trê, nho khô, chú ý, nhà trọ. - Nêu vị trí các tiếng. - Bảng con : nghĩ kĩ, củ nghệ, giã giò, ngã ba. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (28’) : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Ôn lại vị trí chữ. MT : Phân tích con chữ, cách viết. - Treo mẫu chữ. - Phân tích chữ : nho khô. - Phân tích các chữ sau tương tự. * nho : Đặt bút trên đường kẻ 2 viết n nối liền với h và o. - Cách 1 con chữ o viết chữ khô. - Cách 2 con chữ o viết tiếp chữ nho khô. - Viết các chữ sau tương tự. + Từ nghé ọ, tiếng nghé vì sao viết ngh ? - GV đọc từng con chữ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Quan sát. nho khô nghé ọ chú ý cá trê + Tiếng nho có âm nh đứng trước, âm o đứng sau. + Tiếng khô có âm kh đứng trước, âm ô đứng sau. - Nhiều HS nhắc lại. - Lắng nghe. + ngh ghép chỉ đi với e, i, ê. - HS viết vào bảng con. - Lớp nhận xét. Trực quan. Hỏi đáp. Kn giao tiếp – tự nhận thức Truyền đạt Bảng con. HĐ 2 : Thực hành. MT : Rèn chữ. - Viết vào vở tập viết. - Hướng dẫn HS viết, kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm điểm, nhận xét. - HS thực hành vào vở TV. Thực hành. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (3’) - Tiếng nghé ọ có gì đặc biệt ? (chỉ có âm o và dấu thanh) - Trò chơi : Thi viết đẹp giữa 4 tổ. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “xưa kia, ngà voi, mùa dưa”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Tập viết 5 : cử tạ, thợ xẻ, chữ số … I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS nắm vững cấu tạo chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. 2/ Kĩ năng : Rèn HS biết khoảng cách tiếng, từ. 3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng tự nhận thức : Biết viết đúng cỡ chữ , đẹp là cần thiết . Kĩ năng đặt mục tiêu : Viết được bài tập viết đúng yêu cầu III. CHUẨN BỊ : GV : Bảng kẻ sẵn, phấn, chữ mẫu. HS : Bảng con, vở. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Mời bạn vui múa ca”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (3’) : Kiểm tra ĐDHT. 3. Bài mới (28’) : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Ôn lại vị trí chữ. MT : Phân tích con chữ.

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 07.doc
Giáo án liên quan