Giáo án môn TN&XH lớp 1 bài 14, 15

BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ.

I. MỤC TIÊU:

 - Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng và cháy.

 - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.

 - Kĩ /n tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.

 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY - HỌC:

 - Thảo luận nhóm.

 -Suy nghĩ.

 - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.

 - Đóng vai xử lí tình huống.

 IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

 - GV: -Tranh minh hoạ trong SGK.

 - HS: – Giấy-SGK, VBT Tự nhiên và xã hội.

 

docx4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3808 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn TN&XH lớp 1 bài 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ. I. MỤC TIÊU: - Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng và cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. - Kĩ /n tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY - HỌC: - Thảo luận nhóm. -Suy nghĩ. - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ. - Đóng vai xử lí tình huống. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - GV: -Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: – Giấy-SGK, VBT Tự nhiên và xã hội. V - HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định lớp: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hôm trước các con học bài gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? - Em hãy kể tên 1 số công việc em thường làm ở nhà. - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. 3- Dạy - học bài mới: (32’) 3.1- Giới thiệu bài mới. - GV nêu mục tiêu tiết học – ghi bảng 3.2- Phát triển các hoạt động. HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tay Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát - Chỉ cho các bạn thấy nội dung của mỗi hình GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay. HĐ2: Quan sát hình ở SGKvà đóng vai Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS thể hiện giọng nói phù hợp nội dung từng hình. Sau đó GV cho các em lên đóng vai, GV nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung. - Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóng vai? - Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn của bạn? - Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không? - Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà em phải làm gì? - Em có nhớ số điện thoại gọi cứu hoả không? Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện. - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu. GV cho một số em nhắc lại. HĐ3: Hoạt động nối tiếp 4- Củng cố - dặn dò: (3’) Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. - Cả lớp hát. - HS nêu : Công việc ở nhà. - HS trả lời lần lượt. - HS lắng nghe – xác định MT tiết học - Quan sát - HS từng cặp - Quan sát hình 30 SGK - Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra - Trả lời - Đóng vai - Mỗi nhóm 4 em - Quan sát các hình SGK và đóng vai - Gọi cấp cứu 114 - ổ cắm điện BÀI 15: LỚP HỌC. I. MỤC TIÊU: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. -Nêu được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định lớp: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hôm trước các con học bài gì? - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy? - Nhận xét bài cũ. 3- Dạy - học bài mới: (32’) 3.1- Giới thiệu bài mới: - GV nêu MT tiết học – ghi bảng. 3.2- Phát triển các hoạt động. HĐ1: Chung cả lớp Giới thiệu bài mới: Lớp Học Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào? Cách tiến hành GV hỏi : Em học ở trường nào? Em học lớp Một nào ? Theo dõi HS trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk. - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì? - Lớp học mình có gần giống với hình nào? - Các bạn thích học lớp học nào? - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung. HĐ2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn? GV nêu câu hỏi ? Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? Lớp em có mấy bạn trai? Lớp em có mấy bạn gái? - Cô giáo chủ nhiệm tên gì? - Trong lớp các con chơi với ai? - GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh. HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Cách tiến hành: - Xem trong lớp có đồ dùng gì? - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. Cách tiến hành: - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. - Chia bảng thành 4 cột. - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. 4- Củng cố - dặn dò: (3’) Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì? - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét tiết học. Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . - Cả lớp hát. - HS nêu : (An toàn khi ở nhà) - HS trả lời lần lượt. - HS lắng nghe – xác định MT tiết học. Thị trấn Kim Bài Lớp 1 - Trang 32, 33 - HS thảo luận nhóm 2 - Lớp theo dõi bổ sung. - HSTL - HSTL - HSTL - Nguyễn Thị Trình (Trần Thị Minh) - 2 -3 HS nêu câu hỏi. - Hoạt động từng cặp - Bàn, ghế, tủ, bảng - 1 vài em lên kể trước lớp - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - HS chọn các tấm bìa - Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng. - 2- 3 HS nêu. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docxGiao an TNXH.docx
Giáo án liên quan