I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:
+ Biết tính các giá trị lượng giác của một góc .
+ Biết xác định dấu của cos ,sin ,tan, cot khi biết ; biết giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp.
+ Sử dụng thành thào các công thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẳng thức, đơn giản các đẳng thức lượng giác.
II. Phương pháp dạy học:
Luyện tập
III. Chuẩn bị:
+GV: Giáo án + đồ dùng dạy học
+HS: Vở bài tập + đồ dùng học tập
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 (cơ bản) - Tiết 80: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80: LUYỆN TẬP
&
I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng sau:
+ Biết tính các giá trị lượng giác của một góc a.
+ Biết xác định dấu của cosa ,sina ,tana, cota khi biết a ; biết giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp.
+ Sử dụng thành thào các công thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẳng thức, đơn giản các đẳng thức lượng giác.
II. Phương pháp dạy học:
Luyện tập
III. Chuẩn bị:
+GV: Giáo án + đồ dùng dạy học
+HS: Vở bài tập + đồ dùng học tập
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động:
+HĐ1: Sửa bài tập 17
+HĐ2: Sửa bài tập 16, 18
+HĐ3: Sửa bài tập 21, 22
+HĐ4: Sửa bài tập 23
+HĐ5: Củng cố
B. Tiến trình bài dạy:
+HĐ1: Sửa bài tập 17
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+H: Có mấy điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc
* +k2
* +k, k
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS:
* 1 điểm
* 2 điểm đối xứng qua O
k = 2h + h2
k = 2h +1++2h, h
+HS: Lên bảng giải
Bài 17: Tính các giá trị lượng giác của các góc sau:
a. –+(2k+1)
b. k
c. +k
d. +k(k )
+HĐ2: Sửa bài tập 18
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Nêu cách xác định dấu các giá trị lượng giác của một góc lượng giác?
+GV: Gọi hai HS trả lời bài tập 16.
+H: Nêu một số công thức lượng giác cơ bản đã học?
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Xác định dấu của toạ độ điểm M với hệ trục toạ độ Oxy và đối với hai trục At, Bs.
+HS: Trả lời.
+HS: tan.cot=1
sin2+cos2=1
1+tan2=
1+cot2=
+HS: Lên bảng giải
Bài 16 : Xác định dấu của các số
a) sin156o; cos(-80o); tan(-); tan 556o
b) sin(+); cos(-); tan (-), biết rằng 0<<
Bài 18: Tính các giá trị lượng giác của góc a trong mỗi trường hợp sau:
a.cos=, sin<0
b. sin = -, <<
c. tan = , -<<0
+HĐ3: Sửa bài tập 21, 22
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+H: Xét góc lượng giác (OA, OM) = a, nêu cách xác định dấu của
cosa ,sina ,tana, cota ?
+GV: Gọi 2 HS trả lời bài tập 21.
+GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài 22.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Trả lời.
+HS: Trả lời.
+HS: Lên bảng.
Bài 21: (SGK)
Bài 22: Chứng minh các đẳng thức sau:
a. cos4– sin4=2cos2–1
b. 1– cot4=(nếu sin0)
c. =1+ 2tan2(nếu sin)
+HĐ4: Sửa bài tập 23
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Lưu ý một số phương pháp để giải dạng toán này:
* Đặt t= cos2sin2=1-t
(hoặc ngược lại).
* a4+b4=(a2+b2)2-2a2b2
* a6+b6=(a2+b2)(a4-a2b2+b4)
+GV: Gọi 3 HS lên bảng giải.
+GV: Nhận xét, đánh giá.
+HS: Theo dõi.
+HS: Lên bảng.
Bài 23: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc
a)
b) 2(sin6+cos6) - 3(cos4+sin4)
c)+ nếu tan1
+HĐ5: Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Xem lại cách tìm một điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn bởi số thực, từ đó xác định dấu của các gía trị lượng giác. Học thuộc các công thức cơ bản và vận dụng vào giải một số dạng toán
+HS: Theo dõi.
BTVN:
1) Rút gọn các biểu thức sau:
A=với ,2)
B=
2) Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x:
A=3(sin8x - cos8x + 4(cos6x-2sin6x)+ 6sin4x
B=2(sin4x + cos4x + sin2xcos2x)2 - (sin8x + cos8x)
3) Chứng minh các đẳng thức sau:
a)= tan3 + tan2 + tan +1
b)
File đính kèm:
- Tiet80.doc