I.Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh nắm được
- khái niệm mệnh đề , nhận biết được một phát biểu có là mệnh đề hay không
- khái niệm mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo
- khái niệm mệnh đề chứa biến
- lập được mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo
- xét được tính đúng sai của mệnh đề
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên :các câu hỏi có liên quan đến bài học
- Học sinh : đọc trước SGK ở nhà
III. Tiến trình giờ dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : giới thiệu chương trình
2. Nội dung bài giảng :
Hoạt động 1 : thế nào là mệnh đề ?
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Bài 1: Mệnh đề – Mệnh đề chứa biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 1-2 Bài 1 : MỆNH ĐỀ –MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
Ngày dạy :.. Tuần : 1
I.Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh nắm được
khái niệm mệnh đề , nhận biết được một phát biểu có là mệnh đề hay không
khái niệm mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo
khái niệm mệnh đề chứa biến
lập được mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo
xét được tính đúng sai của mệnh đề
II. Chuẩn bị :
Giáo viên :các câu hỏi có liên quan đến bài học
Học sinh : đọc trước SGK ở nhà
III. Tiến trình giờ dạy :
Kiểm tra bài cũ : giới thiệu chương trình
Nội dung bài giảng :
Hoạt động 1 : thế nào là mệnh đề ?
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Mệnh đề , Mệnh đề chứa biến
a. Mệnh đề : ( ghi sgk)
Ví dụ :
“số 3 là số chẳn ”(s)
“Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam” (đ)
“chị ơi ! mấy giờ rồi”(không là mđ)
b. Mệnh đề chứa biến
Vd: “2+n=5”,nN mệnh đề này đúng hay sai phụ thuộc vào n
-chia nhóm học sinh trả lời câu hỏi :
?: thế nào là mệnh đề toán học ?
-gọi học sinh trình bày lời giải
-giáo viên củng cố
? : yêu cầu học sinh cho ví dụ
Ví dụ : “chị ơi mấy giờ rồi”có là mệnh đề ?
Đọc sgk và thảo luận trả lời câu hỏi
-trình bày câu trả lời
-học sinh cho ví dụ
-học sinh trả lời
Hoạt động 2 : phủ định của mệnh đề
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3.Phủ định của mệnh đề
- Để phủ định một mệnh đề ta thêm từ không vào trước vị ngữ của mệnh đề đó
- kí hiêu : phủ định của p là
Ví dụ :
P : “số 3 là số chẳn ”
: “số 3 không là số chẳn ”
Chú ý : p đúng thì sai
p sai thì đúng
-Hãy phủ định mệnh đề sau: “số 3 là số chẳn ”
-gọi hs trả lời
- giáo viên củng cố
º yêu cầu học sinh cho ví dụ về mệnh đề ?
º gọi học sinh phát biểu mệnh đề phủ định?
º p đúng thì ?
p sai thì ?
-học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi
-học sinh cho ví dụ
-học sinh phát biểu
sai
đúng
Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3.Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề “nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo ta kí hiệu :
* đúng khi P đúng , Q đúng
sai khi P đúng , Q sai
Vd : : nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh
Vd : “” sai
“” đúng
*Chú ý : định lí là mệnh đề đúng . ta nói
P là giả thiết Q là kết luận
P là điều kiện đủ để có Q
Q là điều kiện đủ để có P
Vd : P: tứ giác nội tiếp
Q : tổng hai góc đối bằng 1800
để tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 điều kiện đủ là tứ giác đó nội tiếp trong đường tròn
Mệnh đề trên có dạng :
“nếu P thì Q ”
Hãy nêu các mệnh đề P và Q ?
Mệnh đề như trên được gọi là mệnh đề kéo theo
º thế nào là mệnh đề kéo theo ?
- củng cố định nghĩa
º hãy lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng ?
º hãy lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo sai ?
- chú ý về tính đúng sai của mệnh đề “”
º xét tính đúng sai của ví dụ sgk ?
ta nói rằng đó là một định lí
º thế nào là định lí ?
- nêu chú ý về định lí
º hãy phát biểu ?
- hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 6
-học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi
-xem sgk trả lời câu hỏi
-nếu tam giác ABC cân tại A thì AB=AC
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
-đó là một mệnh đề đúng
-định lí là mệnh đề đúng
- học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 4 : Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
4. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương:
Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề
* nếu cả hai mệnh đề Q P và đúng ta nói P, Q là hai mệnh đề tương đương
Kí hiệu :
Vd : để ABC đều điều kiện cần và đủ là đó cân và có một góc bằng 1800
5. Kí hiệu :
Ví dụ :
º8:với mọi số nguyên n ta đều có
n+1 > n : mệnh đề đúng
- hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 7 trong sgk?
- giáo viên kết luận
-cho ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện
º hãy phát biểu định lí dựa trên điều kiện cần và đủ ?
º kí hiệu thường được dùng với mệnh đề nào ?
- nêu cách phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến
- cho ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện
- củng cố kết quả
- học sinh làm việc theo nhóm
- trình bày
- nhận xét câu trả lời
- để ABC đều điều kiện cần và đủ là đó cân và có một góc bằng 1800
- học sinh xem sgk trả lời câu hỏi ?
- học sinh trả lời câu hỏi
3.Củng cố :
- mệnh đề là gì ? phủ định của mệnh đề ?
- thế nào là mệnh đề kéo theo ? tương đương ?
- phủ định của mệnh đề chứa biến ?
4. Dặn dò : giải các bài tập trong sgk
File đính kèm:
- DS10- T 1-2.doc