I- Mục tiêu bài giảng:
-Nắm vững các công thức lượng giác.được cách giải phương trình lượng giác dạng phương trình bậc nhất .
- Sử dụng được các công thức lượng giác chuyển các phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và vận dụng cách giải các PTLG cơ bản để giải .
II- Nội dung bài giảng:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , ghi sổ đầu bài
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Bài 3: Một số phương trènh lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:11
Bài 3:
Một số phương trình lượng giác thường gặp
I- Mục tiêu bài giảng:
-Nắm vững các công thức lượng giác.được cách giải phương trình lượng giác dạng phương trình bậc nhất .
- Sử dụng được các công thức lượng giác chuyển các phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và vận dụng cách giải các PTLG cơ bản để giải .
II- Nội dung bài giảng:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , ghi sổ đầu bài
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3. Bài mới:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác:
1. Định nghĩa: Đọc SGK
VD1:
HĐ1: Giải các phương trình trong VD1
2. Cách giải:
VD2: Giải các phương trình sau:
*HS lên bảng trình bày lời giải
3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác:
VD3: Giải các phương trình sau:
HS: Suy nghĩ tìm cách giải và lên bảng làm bài.
a)
b) PT
c)ĐK
PT
KL: Phương trình có nghiệm
d) ĐK
PT
KL: PT có nghiệm
e) PT
? Lấy một vài VD ?
? Để giải các phương trình dạng này ta làm như thế nào?
Đây là các phương trình đơn giản có thể dễ dàng chuyển về phương trình dạng cơ bản.
Cần phân tích để chuyển phương trình ddax cho về dạng quen thuộc .
Ta cần sử dụng công thức góc nhân đôi
Có thể dùng công thức nhân đôi nhiều lần
?Điều kiện của phương trình là gì?
? Biểu diễn họ nghiệm , điều kiện trên đường tròn lượng giác?
? Những họ nghiệm nào thoả mãn phương trình?
?Điều kiện của phương trình là gì?
? Biểu diễn họ nghiệm , điều kiện trên đường tròn lượng giác?
? Những họ nghiệm nào thoả mãn phương trình?
Phân tích về dạng PT tích
Ta dễ dàng chuyển về dạng phương trình cơ bản.
4. Củng cố: Việc xác định ĐK và đối chiếu ĐK là bước làm quan trọng trong các phương trình có ĐK. Để KL nghiệm đúng cần chú ý đến kĩ năng biểu diễn cung LG trên đường tròn lượng giác.
5. Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn BT1,BT2 (SGK trang 36)
File đính kèm:
- tiet 11(1).doc