I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức.
- Nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
- Nắm công thức ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng.
2. Về kĩ năng.
- Tính được vi phân của một số hàm số cơ bản.
- Áp dụng công thức tính gần đúng vào tính gần đúng giá trị của một số.
3. Về tư duy và thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
- HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Bài 4: Vi phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. VI PHÂN
(1 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức.
- Nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
- Nắm công thức ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng.
2. Về kĩ năng.
- Tính được vi phân của một số hàm số cơ bản.
- Áp dụng công thức tính gần đúng vào tính gần đúng giá trị của một số.
3. Về tư duy và thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
- HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
Ngày 12/04/2009.
TiÕt thø 84.
Hoạt động 1. Vi phân của hàm số tại một điểm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ta có
- Khi khá nhỏ thì:
Suy ra .
- Nắm định nghĩa vi phân trong SGK.
- Các bước tính vi phân:
B1. Tính đạo hàm
B2. Thay vào công thức vi phân
- Ví dụ 1.
Ta có y/ = 2cos2x. Suy ra dy = 2cos2x.x.
- Ví dụ 2.
Ta có
- Nêu công thức tính đạo hàm bằng định nghĩa?
- Xác định số gia của đối số khi số gia của hàm số khá nhỏ?
- Nêu định nghĩa vi phân trong SGK.
- Hãy nêu các bước tính vi phân?
- Ví dụ 1. Tính vi phân của hàm số
y = sin2x.
- Ví dụ 2. Tính vi phân của hàm số y = sinx tại x = /4?
Hoạt động 2. Ứng dụng vi phân vào tính gần đúng.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- Ta cã
- Khi ®ñ nhá th× hay
VËy ta cã .
- VÝ dô.
§Æt
ta cã
- §¹o hµm tÝnh theo ®Þnh nghÜa?
- Gi¸ trÞ xÊp xÜ víi gi¸ trÞ nµo?
- H·y x¸c ®Þnh ?
- VÝ dô. TÝnh gi¸ trÞ gÇn ®óng cña ?
Hoạt động 3. Vi phân của hàm số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ta có: dx = (x)/. =
Vậy dx = .
Vậy ta có công thức:
df(x) = f/(x)dx hãy dy = y/dx
- Ví dụ 3.
Ta có y/ =6x – 4, suy ra dy = (6x – 4)dx.
- H2. a) D
b) A.
- Tính vi phân của hàm số y =x? có kết luận gì?
- Công thức tính vi phân?
- Ví dụ 3. Tính vi phân của hàm số
y = 3x2 – 4x + 1?
- Yêu cầu học sinh thực hiện H2.
Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1) Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính vi phân của một hàm số, công thức tính gần đúng.
2) Bài tập về nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK, các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 39 – 40 – 41 trong SGK trang 215-216.
§5. ĐẠO HÀM CẤP CAO
TIẾT: 84
GV soạn: Võ Thị Ngọc Yến
Trường : THPT Trịnh Hoài Đức
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hs nắm được định nghĩa đạo hàm cấp n.
- Hs hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2 .
2. Về kĩ năng:
- Thành thạo trong việc tính toán đạo hàm cấp hữu hạn của một hàm thường gặp.
- Biết tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức, hàm phân thức và hàm lượng giác.
3. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy lôgic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, bảng phụ,
2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Về cơ bản sử dụng PPDH thuyết trình, giảng giải đan xen với gợi mở vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- Kiểm tra bài cũ:
Tính vi phân của HS:
1/ d(x3 – x2 +1 ) = ?
2/ d(x2 + sin2x ) = ?
- 1 HS lên bảng giải bài
- HS còn lại theo dõi các làm của bạn và nhận xét.
1/ d(x3 – x2 +1 ) = x(3x -2)dx
2/ d(x2 + sin2x ) = (2x +sinx)dx
- Giới thiệu vào bài mới:
Tính vi phân của hàm số là tính đọ hàm cấp 1, từ đạo hàm cấp 1 lấy đạo hàm một lần nữ thì lúc đó ta gọi đó là đạo hàm cấp 2 của hàm số ban đầu.
VD: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số : f(x) = x3 – x2 +1
- HS làm theo hướng dẫn của GV
1.Đạo hàm cấp 2:
f’(x) = 3x2 – 2x
[ f’(x) ]’ = 6x - 2
- Cho HS ghi ĐN
ĐN: (SGK nâng cao trang 216)
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải ví dụ
- HS 1 giải
- HS 2 giải
Tìm đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau:
1/ y = x4 – 8x3 – 4
2/ y = cosx
- Yêu cầu các Hs con lại nhận xét
- HS 3 nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh
- Tổng hợp và hoàn chỉnh bài của học sinh
H1 : Treo bảng: chia nhóm cho hs tự giải
1/
2/ y’’ = -sinx
- Qua đây nhằm củng cố và nhấn mạnh mối liên hệ giữa toán học va vật lý học cho học sinh
- HS lắng nghe
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2:
- Ta có: s = s(t)
Vận tốc tức thời : v(t) = s’(t)
Gia tốc tức thời : a(t) = s’’(t)
- HS lắng nghe và ghi chép
VD 2: (SGK)
- H2: GV hướng dẫn sau dố HS lên bảng giải
- HS lên bảng giải
- Giới thiệu cho HS định nghĩa đạo hàm cấp thông qua các ví dụ
- Hs tính đạo hàm cấp 1,2
3. Đạo hàm cấp cao.
VD: 1/ y = 2x4 – x3 – 1
2/ y = sinx
- Gợi ý và hướng dãn HS tính đạo hàm cấp 3, 4,
- Hs làm theo sự hướng dẫn của GV
y’ = 8x3 – 3x2
y’’ = 24x2 – 6x
y’’’ = 48x – 6
y4 = 48
- H3:
- Đúng (HS quan sát VD b và trả lời)
yn = 0 , "n ≥5
- Củng cố bài: @ bài tạp trăc nghiệm khách quan vào bảng phụ:
1/ Cho hàm số : f(x) = (3-x2)2. Khi đó, đạo hàm cấp 2 của hàm số f(x) là:
a) 1 b) -1
c) 0 d) 4
2/ Cho hàm số : f(x) = sin2x . Khi đó, đạo hàm cấp 4 của hàm số f(x) là:
a) 16cos2x b)- 16cos2x
c) 16sin2x d) -16sin2x
File đính kèm:
- vi phan NC.doc