I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết cách tìm giơí hạn gần đúng của các dãy số, hàm số.
- Tính đạo hàm hàm số tai 1 điểm
2- Kĩ năng: - Thành thạo 2 ứng dụng trên.
II- Chuẩn bị: 1- GV: giáo án, SGK, Máy tính 570
2- HS: Vở ghi, SGK, Máy tính 570
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 75: Thực hành máy tính casio fx 570, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9-4-2011
Tiết 75: THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO Fx 570
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết cách tìm giơí hạn gần đúng của các dãy số, hàm số.
- Tính đạo hàm hàm số tai 1 điểm
2- Kĩ năng: - Thành thạo 2 ứng dụng trên.
II- Chuẩn bị: 1- GV: giáo án, SGK, Máy tính 570
2- HS: Vở ghi, SGK, Máy tính 570
III- Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, HĐ nhóm.
IV- Tiến trình bài học:
HĐ1: Tính giới hạn:
GV HD:
Ta có thể dò tìm (chỉ dò tìm ! ) giới hạn gần đúng của các biểu thức Ví dụ 1. Dò tìm giới hạn của khi n®¥ .
Giải : Dùng A thay cho n
Ghi vào màn hình (((3^A+2^(A+1))¸(5A+3^(A+1))
Ấn CALC máy hỏi A ? ấn 10 = Máy hiện 0 .587 . . .
CALC máy hỏi A ? ấn 100 = Máy hiện 0 .587 . . .
CALC máy hỏi A ? ấn 200 = Máy hiện 0.577350269.
Ta dò tìm được giới hạn của khi n®¥ là
0.577350269 . . . ( = )
Ví dụ 2 : Dò tìm giới hạn của khi n®¥ .
Giải :
Ghi vào màn hình
Ấn CALC , máy hỏi X ? Ấn 10 Máy hiện 0.3147 . . .
CALC , máy hỏi X ? Ấn 100 Máy hiện 0.2913 . . .
CALC , máy hỏi X ? Ấn 1000 Máy hiện 0.2889 . . .
CALC , máy hỏi X ? Ấn 100000 Máy hiện 0.28867 . Ta dò tìm được giới hạn của khi n®¥ là 0.28867 . . .( = ).
Ví dụ 3 :Để màn hình ở chế độ R ( Radian )
Tính giới hạn sau :
Nhập vào màn hình : ( cos X - cos (3X) ) ¸ và ấn CALC
Máy hỏi X ? Ta nhập cho X là : 0.0001 và ấn = Kết quả : 4
Bài tập thực hành : HĐ nhóm
Bài tập 1 : Dò tìm giới hanï của khi
ĐS : 1
Bài tập 2 : ĐS : 0.5
Bài tập 3 : Tính giới hạn sau :
ĐS : 5
HĐ2: Tính đạo hàm
Máy Casio fx - 570MS tính được giá trị đạo hàm tại một điểm
Của hàm số bằng lệnh SHIFT d/dx
Ví dụ 1 : Tính giá trị của đạo hàm của các hàm số sau :
tại
Ấn SHIFT d/dx ALPHA X ^ 4 + 3 ALPHA X ^ 3
- ALPHA X ^ 2 ALPHA X - 7 ALPHA X + 1
ấn = Kết quả : -5.134
b) tại
Làm tương tự như trên , ta được kết quả : -0.6414
Ví dụ 2 : Cho hàm số có đồ thị là (C).
a) Tính f ‘(3).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(4 , -14) .
Giải
a) Ghi vào màn hình , 3) và ấn =
Kết quả f ‘(3) = - 3
Ấn „ để đưa con trỏ lên màn hình dùng SHIFT INS để
chèn , DEL để xóa và chỉnh lại thành
Y= và ấn CALC
Máy hỏi X ? ấn 4 = Máy hiện Y = -14
A Ỵ (C)
Phương trình tiếp tuyến có dạng :
Chỉnh màn hình lại thành d/dx(, 4) và ấn
Kết quả f ‘(4) = 8
Vậy phương trình tiếp tuyến là : hay
Ví dụ 3 : Cho hàm số
Tính f ‘(p/6) và f ‘(p/3) (nếu có).
Giải
Ghi vào màn hình ( ở Radian)
d/dx ( cosx¸cos(2x), p¸6 và ấn =
Kết quả : f ‘(p/6) =1.4142 ( = )
Và nếu ghi tiếp vào màn hình
d/dx(cosx¸cos(2x),p ¸3 và ấn =
Máy báo lỗi do f ‘(p/3) không tồn tại.
Ví dụ 4 : Cho hàm số , viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số trên tại điểm , có hệ số góc là k = -3
Giải : Ta có
Ghi vào màn hình : ấn CALC Máy hỏi nhập
(-) 7 2 = SHIFT Kết quả :
Vậy phương tiếp tuyến cần tìm là :
Hay
Bài tập thực hành : HĐ nhóm
Bài 1 : Tính giá trị của đạo hàm của các hàm số sau :
tại
b) tại
Bài 2 : Cho hàm số có đồ thị là (C).
a) Tính
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A(1 , 8 )
Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = .Tính giá trị đạo hàm của hàm số tại ĐS : f ‘(p/6) = 0.6466 ; f ‘(p/3) = 1. 1952
HĐ 3: CỦNG CỐ KT ( 2')
File đính kèm:
- THUC HANH MAY TINH TIET 75.doc