I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hiểu đƣợc thế nào là phƣơng pháp qui nạp toán học từ thực tiễn và thực tế
-Tự lấy đƣợc các ví dụ từ thực tế
2.Kỹ năng Biết cách chứng minh 1 số mệnh đề đơn giản bằng phƣơng pháp quy nạp Toán Họ
3. Tƣ duy Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độCẩn thận ,chính xác
II. Phương pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán học 11 - Chương III: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân - Trường THPT Tôn Đức Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Tiết 39,40 PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC Ngày soan:25/11/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hiểu đƣợc thế nào là phƣơng pháp qui nạp toán học từ thực tiễn và thực tế
-Tự lấy đƣợc các ví dụ từ thực tế
2.Kỹ năng Biết cách chứng minh 1 số mệnh đề đơn giản bằng phƣơng pháp quy nạp Toán Học
3. Tƣ duy Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độCẩn thận ,chính xác
II. Phương pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án, các bài toán thực tế
Học sinh: Các vật dụng cần thiết cho tiết học
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 39
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Lấy ví dụ thực tế cho học sinh hiểu
thế nào là qui nạp Toán học
Hoạt động 2: Vào bài mới
a) Học sinh lên bảng dùng máy tính bỏ túi và đƣa
ra kết luận
b) HS thảo luận.
Hoạt động 3: Bài tập áp dung
Hƣớng dẫn học sinh thực hiện từng bƣớc quy nạp:
- Thử với n =1 ?
- Thế nào là đúng với n = k ?
- Phải chứng minh đúng với n = k + 1 có nghĩa là
chứng minh đẳng thức nào ?
- Củng cố các bƣớc chứng minh bằng phƣơng pháp
quy nạp
Hoạt động 3:( Luyện kĩ năng )
I.Phƣơng pháp qui nạp toán học:
Để CM mđ đúng với mọi
*n N :
+ B1: ktra rằng mđ đúng với n = 1.
+ B2: gthiết mđ đúng với 1 số tự nhiên bất kì 1n k
(gọi là gt qui nap), CM rằng nó cũng đúng với n = k+1.
Đó gọi là pp qui nạp toán học.
Ví dụ :
Xét 2 mđ chứa biến P(n): “3n
n” với
*n N
a) với n = 1,2,3,4,5 thì P(n), Q(n) đúng hay sai?
b) với mọi
*n N thì P(n) , Q(n) đúng hay sai?
II. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) = n2 với n N*
(Tổng của n số lẻ đầu tiên)
VD2: Chứng minh rằng với
*n N thì
Sn = 1 + 2 + 3 + ... + n =
n(n 1)
2
VD3: Chứng minh rằng với
*n N thì
3n n chia heát cho 3
* Chú ý : Để CM mđ đúng với mọi n p (p là số tự
nhiên) thì:
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
GV hd hs:
a) Lập bảng tính và so sánh để đƣa ra đƣợc kết
luận 3n > 8n với n N* và n 3.
b) Dùng ppqn để chứng minh nhận định trên.
- Thử với n = 3, thấy đúng.
- Giả sử mệnh đề đúng với n = k 3, tức là:
3
k
> 8k
Ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1,
tức là 3k + 1 > 8(k + 1 ). Thật vậy:
Ta có 3k + 1 = 3.3k > 3.8k = 8( k + 1 ) + 16k - 8
= 8( k + 1 ) + 8( 2k - 1 ) > 8(k + 1 )
do 8( 2k + 1 ) > 0 với mọi k 3.
Hoạt động 4:( Bài tập )
GV: Nêu các bƣớc chứng minh quy nạp ?
HS lần lƣợt lên bảng giải các bt trong sgk
* Học sinh trong 4 tổ thảo luận về lời giải của các
bạn và đƣa ra nhận xét của tổ mình.
* Gv nhận xét và sửa chữa các sai sót nếu có
+ B1: ktra rằng mđ đúng với n = p.
+ B2: gthiết mđ đúng với 1 số tự nhiên bất kì n k p ,
CM rằng nó cũng đúng với n = k+1.
VD: Cho 2 số 3n và 8n với
*n N
a) so saùnh 3n vôùi 8n khi n = 1,2,3,4,5
b) döï ñoùan keát quaû toång quaùt vaø CM baèng ppqn.
V.Củng cốCách chứng minh 1 mệnh đề đơn giản bằng quy nạp.
VI.Dặn dò & hướng dẫn về nhà
1. Làm bài tập SGK
2. Xem lại các ví dụ
3. Chuẩn bị phần tiếp theo: LUYỆN TẬP PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP
TOÁN HỌC
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 40
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
Chứng minh rằng:
1
1 2 3 4 ... , n N*
2
n n
n
3.Bài mới:
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
Học sinh ghi ra vế trái, vế phải khi n chạy từ 1 đến 5
2
1:
2
2 5
2 :
7
2 5 8
3:
15
2 5 8 11
4 :
26
2 5 8 11 14
5 :
40
VT
n
VP
VT
n
VP
VT
n
VP
VT
n
VP
VT
n
VP
1 học sinh lên bảng làm bƣớc 1 & và bƣớc 2
1 học sinh làm bƣớc 3
Giáo viên hƣớng dẫn và chốt lại vấn đề
Hoạt động 2: Bài tập 2
Học sinh lên bảng kiểm tra 5 giá trị đầu tiên của n
Từ 1 đến 5 của P(n)
1: 0 3
2 : 6 3
3: 24 3
4 : 60 3
n P n
n P n
n P n
n P n
Học sinh lên nêu lại các bƣớc chúng minh chia hết
một cách chi tiết
Học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác nhận
xét
Giáo viên chốt lại vấn đề và học sinh ghi bài vào vở
3 3 3
3 2
1 3 3 1 ( 1)
3.
k k k k k
k k k k
Hoạt động 3: Bài tập 3:
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
a) Khi n = 1, 2 thì 3n < 8n.
Khi n = 3, 4, 5 thì 3n >8n.
b) Dự đốn với n 3: 3n >8n.
G: Hƣớng dẫn học sinh CM bất đẳng thức nhờ PPQN.
H: Theo dõi, hiểu.
G: Yêu cầu HS lƣu ý khi CM mệnh đề đúng với n p (p
là một số tự nhiên).
Bài tập 1: Chúng minh rằng
*(3 1)2 5 8 ... (3 1) ,
2
n n
n n N
Bài làm
B1: n = 1, VT = VP =2
B2: Giả sử đẳng thức đúng với n = k 1, tức là:
(3 1)
2 5 8 ... 3 1
2
k k
k
.
Ta cần CM đẳng thức đúng với n = k +1, nghĩa là:
2 5 8 ... 3 1 3( 1) 1
( 1) 3( 1) 1 ( 1) 3 4
2 2
k k
k k k k
.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có:
2
2 5 8 ... 3 1 3( 1) 1
(3 1) 3 7 4
3( 1) 1
2 2
( 1) 3 4
2
k k
k k k k
k
k k
Vậy đẳng thức đã cho đƣợc CM.
Bài tập 2: CMR:
3: 3n n n
Bài làm
Đặt 3P n n n
B1: n = 1, ta có: P(n) = 0 chia hết cho 3.
B2: Giả sử P(n) đúng với n = k 1, tức là:
3 3P k k k .
Ta cần CM đẳng thức đúng với n = k +1, nghĩa là:
3
1 1 ( 1) 3P k k k .
Thật vậy, ta có:
3 3 21 1 ( 1) ( ) 3( ) 3P k k k k k k k
(vì theo gtqn,
3 3k k hơn nữa 3(k2+k) 3)
Vậy đẳng thức đã cho đƣợc CM.
Bài tập 3: Cho hai số 3n và 8n, .n
Cho hai số 3n và 8n, .n
a) So sánh 3n với 8n khi n = 1, 2, 3, 4, 5.
b) Dự đón kết quả tổng quát và CM bằng PPQN
Bài làm
a) Khi n = 1, 2 thì 3n < 8n.
Khi n = 3, 4, 5 thì 3n >8n.
b) Dự đốn với n 3: 3n >8n.
Ta CM bất đẳng thức trên đúng với n 3.
B1: Với n = 3: ta có mđề đúng: 27>24.
B2: Giả sử mđề đúng với n = k 3, tức là: 3k > 8k. Ta
cần CM: 3k+1 > 8(k+1).
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp:
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
1
3 8 3.2 24 8 16 8 8
3 8( 1)
k k
k
k k k k k
k
Vậy bất đẳng thức đƣợc CM.
V.Củng cốCách chứng minh 1 mệnh đề đơn giản bằng quy nạp.
VI.Dặn dò & hướng dẫn về nhà
4. Làm bài tập SGK
5. Xem lại các ví dụ
6. Chuẩn bị phần tiếp theo: LUYỆN TẬP PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP
TOÁN HỌC
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 41,42 DÃY SỐ Ngày soạn: 26/11/2013
I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1.Kiến thức.
Biết khái niệm dãy số, dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn
Biết cách cho dãy số.
Biết dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn
2. Kỹ năng
Biết cách kiểm tra 1 dãy số là tăng hay giảm, bị chặn hay không bị chặn.Biết viết đƣợc số hạng thứ k
của dãy dựa vào số hạng tổng quát.
3. Tƣ duy, thái độ
Phát triển tƣ duy toán học và tƣ duy logic
Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên : Đọc kỹ SGK và sách chuẩn kiến thức
Học sinh: Đọc và soạn bài trƣớc ở nhà
III.PHƢƠNG PHÁP
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tiết 41
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: yêu cầu hs làm HĐ1 (sgk) (Mỗi nhóm làm 1
trƣờng hợp)
Các số f(1), f(2), f(3), f(4),f(5) tạo ra 1 dãy các
số ta gọi là 1 dãy số hữu hạn. Từ đó giới thiệu
đn.
GV: chú ý dãy số thực chất là 1 hàm số (biến n)
với Txđ là tập N*
Hoạt động 2
GV: yêu cầu hs thực hiện hđ 2 SGK tr.86
Hs: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Từ đó đƣa ra các cách cho dãy số:
GV: Yêu cầu hs viết dạng khai triển của các dãy
số ở 2 ví dụ
HS: Làm việc theo nhóm, ghi ra bảng con kết
quả của nhóm mình
Hƣớng dẫn hs cách tìm số hạng thứ k của
dãy và ngƣợc lại, với 1 số cho trƣớc xác định
xem số đó là số hạng thứ bao nhiêu của dãy
GV: yêu cầu hs tìm số hạng thứ 6 của dãy đã
cho
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Yêu cầu hs viết dạng khai triển của các dãy
số ở ví dụ
I.ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa dãy số. (SGK)
Dạng khai triển: u1, u2, u3,….,un,……(trong đó un=u(n))
Viết tắt: (un)
u1: Số hạng đầu
un: Số hạng thứ n hay số hạng tổng quát.
Ví dụ:
Dãy các số tự nhiên lẻ: 1,3,5,…..,có số hạng tổng quát là:un=
2n-1.
Dãy các số tự nhiên chia 5 dƣ 1: 1, 6, 11, 16……..,có số hạng
tổng quát là: un = 5n+1.
2. Định nghĩa dãy số hữu hạn. (SGK)
Dạng khai triển: u1, u2, u3,….,um.
u1: Số hạng đầu, um: Số hạng cuối.
Ví dụ: 1, 4, 9, 16, 25: là dãy số hh có 5 phần tử, u1=1, u5=25.
II. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ.
1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát.
Ví dụ:
a) Dãy (un) với un =
2n
n+1
,dạng khai triển là:
4 3 2n
1, , ,..... ,.....
3 2 n+1
b) Cho dãy số (un),với un=(-1)
n
.2
n, dạng khai triển là: -2,
4, -8, 16,……., (-1)n.2n…….
2. Dãy số cho bằng phƣơng pháp mô tả.
Cho 1 mệnh đề mô tả đặc trƣng của các số hạng của dãy
số.
Ví dụ: Dãy số (un) với un là giá trị gần đúng thiếu của số với
sai số tuyệt đối là 10-n .
Do số = 3,141 592 653 589…..nên các số hạng của dãy là:
u1= 3,1; u2=3,14 ; u3=3,141;……….
3. Dãy số cho bằng phƣơng pháp truy hồi.
Cho một vài số hạng đầu.
Cho hệ thức truy hồi ( Hệ thức biểu thị số hạng thứ n
qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trƣớc nó).
Ví dụ:
a) Dãy Phi-bô-na-xi:
1 2
n n-1 n-2
u =u =1
u =u +u
(với n≥3)
Dạng khai triển là: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34;………
b) Dãy (un) cho bởi:
1
1
1;
3n n
u
u u
Dạng khai triển: 1; 4; 7; 10; 13; 16;……
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Hoạt động 2:
GV: Để có hình ảnh trực quan về dãy số ta biểu
diễn các số hạng của dãy lên trục số.
GV: yêu cầu hs thực hiện 2 hoạt động 3 và 4 sgk
(tr 86), sau đó biểu diễn lên trục số.
III. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA DÃY SỐ
Thông thƣờng, ta biểu diễn các số hạng của dãy lên 1 trục số.
Ví dụ: Cho dãy số (un) vơi n
1
u =
n
, biểu diễn lên trục số đƣợc
V.Củng cố:
Khái niệm dãy số, dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
Cách cho dãy số.
Dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn , biết cách kiểm tra tính tăng ,giảm ,tính bị chặn của dãy số
đơn giản
VI .Dặn dò và hƣớng dẫn về nhà:
*Nắm vững các kiến thức đã học
*Làm bài tập sách giáo khoa
*Chuẩn bị: LUYỆN TẬP PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tiết 42
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: yêu cầu các nhóm thực hiện hoạt động 5 sgk (tr.89)
(2 nhóm làm dãy (un), 2 nhóm làm dãy (vn).
Hƣớng dẫn cm un+1 < un un+1 - un < 0.
GV: nhận xét dãy un càng về cuối dãy un càng lớn.,ta
gọi dãy đó là dãy tăng.Từ đó yêu cầu hs phát biểu đn
GV: yêu cầu hs nêu phƣơng pháp kiểm tra 1 dãy là tăng
hay giảm (dựa vào hđ 5)
IV.DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM, DÃY SỐ BỊ
CHẶN
1.Dãy số tăng, dãy số giảm
a)Định nghĩa. (SGK)
b) Cách kiểm tra tính tăng ,giảm của dãy số
Cách 1:
Lập hiệu un+1 - un
Nếu un+1 - un > 0 ,với nN thì ds là dãy tăng
Nếu un+1 - un < 0 ,với nN thì ds là dãy giảm.
Cách 2: ( Nếu các số hạng của dãy đều dƣơng)
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Yêu cầu hs so sánh n+1
n
u
u
và 1 trong trƣờng hợp dãy
tăng và các số hạng là dƣơng, từ đó đƣa ra cách 2.
HS: Thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời.
Gọi hs lên bảng giải ví dụ.
Hoạt động 2
GV: yêu cầu hs so sánh
1
n
vôùi 0 vaø 1. Töø ñoù daãn tôùi
ñònh nghóa.
GV Höôùng daãn hs cm 0 < un < 3
Goïi hs leân baûng giaûi
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù
Gọi 1 hs nhắc lại các cách kiểm tra 1 dãy là tăng hay
giảm.
Gọi hs làm.
Gọi 1 hs nhắc lại đn dãy bị chặn trên , bị chặn dƣới, bị
chặn
Gọi hs làm
GV: yêu cầu hs nhắc lại cách cm quy nạp.
Sau đó hƣớng dẫn hs cm.
Lập tỉ số: n+1
n
u
u
.
Nếu n+1
n
u
u
>1, với nN thì dãy là dãy tăng .
Nếu n+1
n
u
u
<1 ,với nN thì dãy là dãy giảm
c) Ví dụ:
Ví dụ áp dụng
Xét tính tăng giảm của các dãy số sau:
a) un=2 -3n b)
n
n
2
u =
n+1
Giải
a) Ta có un+1 – un = 2 – 3(n +1)– (2 – 3n) = -3 < 0 , với
nN. Do đó dãy đã cho là dãy giảm.
b) Ta có các số hạng đều dƣơng
n+1
n+1
n
n
2
u 2(n+1) 2n+2= = 2-
2u n+2 n+2
n+1
>1
Vậy dãy đã cho là dãy tăng
d)Chú ý (SGK)
2. Daõy soá bò chaën
a) Ñònh nghóa (SGK)
b) Ví duï:
Daõy Phi-boâ-na-xi bò chaën döôùi nhöng khoâng bò chaën
treân
Xeùt daõy (un) vôùi un =
3n
n+1
vì n > 0 neân un > 0, bò chaën döôùi
vì
3n 3
=3- <3
n+1 n+1
, bò chaën treân
Vaäy daõy soá ñaõ cho laø daõy bò chaën.
1.
Vieát 5 soá haïng ñaàu cuûa daõy.
a)
2 3 4 5
1; ; ; ;
3 7 15 31
b)
1 3 7 15 31
; ; ; ;
3 5 9 17 33
c)
5
5
9 64 625 6
2; ; ; ;
4 27 256 5
d)
1 2 3 4 5
; ; ; ;
2 5 10 17 26
2. a) Năm số hạng đầu: -1; 2; 5; 8; 11.
b)n= 1; un=u1=3.1-4= -1 đúng khi n=1
Giả sử ct đúng khi n =k ( k≥2) ta có uk=3k – 4
Ta cm ct đúng khi n = k+1.
Thật vậy uk+1= uk + 3 =3k- 4+3 = 3(k+1) – 4
Vậy ct đúng khi n =k + 1
Theo lý thuyết quy nạp , ct đúng với mọi n ≥ 1
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
3. a) Năm số hạng đầu là:
3; 10; 11; 12; 13
b) Số hạng tổng quát là un= n+8 (với n ≥ 1)
( cm tƣơng tự nhƣ câu 2b)
4. Xét tính tăng giảm của dãy số:
a)Dãy giảm
b) Dãy tăng
c) Dãy không tăng không giảm
d) Dãy giảm
5. các dãy sau dãy nào bị chặn trên , bị chặn
dƣới, bị chặn
a)Bị chặn dƣới vì un ≥1
b) n
1
1< u
3
dãy bị chặn
c) 0 < un ≤ 1 dãy bị chặn
d) n- 2< u < 2 dãy bị chặn
V.Củng cố từng phần
VII.Hƣớng dẫn về nhà:
V.RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..................................
Tiết: 43,44 CẤP SỐ CỘNG Ngày soạn: 09/19/2013
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Biết đƣợc: Khái niệm cấp số cộng, tính chất số hạng thứ k, số hạng tổng quát u n và tổng của n số
hạng đầu tiên.
2. Về kỹ năng: Tìm đƣợc các yếu tố còn lại khi biết 3 yếu trong 5 yếu tố u 1 , u n , n, d, s n .
3. Về tƣ duy: Xây dựng logic, linh hoạt, biết quy la về quen.
4. Về thái độ:Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính cầm tay: Giáo viên.
Thƣớc kẻ, máy tính cầm tay: học sinh.
III. GỢI Ý VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở vấn đáp, phát vấn, giải quyết vấn đề.
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xét tính tăng, giảm dãy số sau: u n =
n
2
- 2.
Giáo viên yêu cấu 1 học sinh lên bảng : Định nghĩa dãy số tăng giảm ?
Chất vấn học sinh: Cách xét tính tăng, giảm của 1 dãy số ?
Kiểm tra, sửa bài học sinh trên bảng.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh:. Nội dung
Họat động 1: Xây dựng định nghĩa
* Giáo viên cho ví dụ:
Cho các dãy số:
1, 4, 7, 11, 14 ………
15, 13, 11, 9, 7 ………
Các số trong dãy 1 có quan hệ gì?
Các số trong dãy 2 có quan hệ gì?
Đọc 4 số tiếp theo của mỗi dãy số?
Giáo viên tổng quát hóa:
Dãy 1:
u 2 = u 1 + 3, u 3 = u 2 + 3, … u n = u 1n + 3
Cộng vào một số không đổi 3
Dãy 2:
u 2 = u 1 – 2, u 3 = u 2 - 2 … u n = u 1n - 2 Cộng số
không đổi: -2
=> Cộng công thức truy hồi:
u 1n = u n + d, nN
*
Giáo viên yêu cầu 1 bạn học sinh tìm số u 2 , u 3 ,
……, u 7 trong ví dụ.
Giáo viên: Để chứng minh dãy số cấp số cộng thì ta
kiểm tra u 1n = u n + d, n N
*
.
Kiểm tra: d = u 1n –u n = 17 – 21 = -4=
13 – 17 = -4 = 9 – 13 = 5 – 9 = 1 – 5 = -4=d
=> u n là cấp số cộng. Cộng sai d = -4.
Hoạt động 2: Tìm số hạng tổng quát.
Giáo viên: Chứng minh công thức qua việc phát vấn
hƣớng dẫn từng bƣớc theo phƣơng pháp quy nạp
toán học.
Giáo viên: Yêu cầu 1 học sinh lên áp dụng công thức
tính câu a.
1. Định nghĩa:( SGK)
Công thức truy hồi:
u 1n = u n + d, với nN*
d: Công sai.
d = 0: các số hạng trong dãy bằng nhau -> dãy số không
đổi.
Ví dụ 1: Cho các csc có u 1 = 3, d = 2, liệt kê 7 số đầu
tiên.
Ví dụ 2: Cho dãy số (u n ):
21, 17, 13, 9, 5, 1, -3 …
Chứng minh u n là 1 cấp số cộng.
II. Số hạng tổng quát:
1.Định lý
u n = u 1 + (n – 1)d, n 2
u 1 : Số hạng đầu tiên, d : công sai.
2.Ví dụ: Cho cấp số cộng (u n )
u 1 = -8, d = 2
a. Tìm u 2 , u 10 , u15 , u 20
b. Các số 22, 18, 14, số nào thuộc cấp số cộng trên.
c. Biểu diễn u 1 , u 2 , u 3 , u 4 lên trục số.
III. Tímh chất các số hạng của cấp số cộng.
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
V..Củng cố & Bài tập về nhà.
Hệ thống các công thức cần nắm vững trong bài học.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 4, 5.
Bài 2:
Tìm tổng S= u 1 + u 6 + u 11 + u 16
Biết u 1 + u 4 + u 7 + … + u 16 = 147.
VI. Hƣớng dẫn về nhà:
Làm bài tập sách giáo khoa
Giáo viên gợi mở: câu b, biết u n và u 1 , d ta tìm n,
số thuộc cấp số cộng thì n N *
Giáo viên: Sau khi học sinh làm câu c.
Giáo viên phát vấn: Vị trí của u 2 so với u 1 và u 3 , u 3
với u 2 và u 4 .
=> u 2 là trung điểm đoạn u 1 u 3
=> u 3 là trung điểm đoạn u 2 u 4 .
Hay u 2 =
2
31 uu , u 3 =
2
42 uu
Từ đó suy ra tính chất đặc trƣng của cấp số cộng.
Hoạt động 3 : Cho học sinh thực hiện hoạt động
trong SGK trang 96.
_ Học sinh thực hiện phép cộng từng cặp số sau khi
đã sắp xếp các số theo thứ tự ngƣợc lại.
Nx: Tổng các cặp số đều bằng 26.
Giáo viên gọi S n là tổng của n số trong cấp số cộng.
S 8 =
2
.....])197()233()271[(
=
2
268x
Tổng quát S n =
2
).( 1 nuun
Từ đó đƣa ra định lý:
Giáo viên phân tích: u n = u 1 + (n + d).
=> S n = nu 1 +
2
)1( nn
d
Giáo viên: Cho học sinh làm theo nhóm ghi kết quả
vào bảng con.
Giáo viên: nhận xét và sửa lên bảng.
u K =
2
11 KK uu , k 2
IV. Tổng n số hạng đầu của 1 cấp số cộng
1.Định lí: Cho dãy số hữu hạn(u n ):
S
n
= u 1 + u 2 + … + u n .
S n =
2
).( 1 nuun
S n = nu 1 +
2
)1( nn
d
2.Ví dụ: Cho dãy số:
u n = 2n – 1
a. Chứng minh (u n ) là cấp số cộng. Tìm U 1 , d
b. Tính S 40
c. Tìm S 20 .
d. Biết S n = 69. Tìm n.
Trƣờng THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG III: DÃY SỐ- CẤP SỐ CỘNG & CẤP SỐ NHÂN
Chuẩn bị : LUYỆN TẬP
VII.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................
CẤP SỐ CỘNG
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 44
1. Kiểm tra bài cũ:
Xét tính tăng, giảm dãy số sau: u n =
n
2
- 2.
Giáo viên yêu cấu 1 học sinh lên bảng : Định nghĩa dãy số tăng giảm ?
Chất vấn học sinh: Cách xét tính tăng, giảm của 1 dãy số ?
Kiểm tra, sửa bài học sinh trên bảng.
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
G: Yêu cầu HS chuẩn bị lời giải.
H: Chuẩn bị lời giải.
G: Gọi HS trình bày lời giải.
H: Tính 1n nu u .
G: Chính xác hoá lời giải.
Hoạt động 2:
H: Phát biểu
Dựa vào CT: un = u1 + (n – 1) d, đƣa các hệ PT đã
cho về hệ PT hai ẩn u1, d.
G: Gọi HS trình bày lời giải.
H: Trình bày.
G: CHính xác hoá lời giải.
Hoạt động 3:
G: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu mỗi nhóm
chuẩn bị kết quả.
H: Trao đổi theo nhóm đề điền các yếu tố còn thiếu vào
chổ trống, báo cáo kết quả.
G: Chính xác hoá kết quả.
BT1/SGK: CM các dãy số sau là CSC
a) un = 3
n
.
b)
7 3
2
n
n
u
Giải
a) 1 2.3
n
n nu u . Dãy số (un) không phải là CSC.
b) 1
3
2
n nu u . Dãy số (un) là CSC với công sai d =
-3/2.
BT2/SGK
Tìm u1 và công sai d của CSC
1 3 5
1 6
7 3
2 7
10
/
17
8
/
. 75
u u u
a
u u
u u
b
u u
ĐS: a/ u1 = 6; d= -3
b/ u1 = 3; d = 2 hoặc u1 = -17; d = 2
BT3/SGK:
u1 d un n Sn
-2 3 55 20 530
36 -4 -20 15 120
3 4/27 7 28 140
-5 2 17 12 72
Trƣờng THPT Tôn Đức T
File đính kèm:
- Đại số 11_chương 3.pdf