Giáo án môn Toán học 11 học kỳ I - Tiết 29 - Bài 4: Phép thử và biến cố

I. Mục tiêu:

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,

HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), Giải được các bài tập trong SGK.

III. Phương pháp: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

IV.Tiến trình bài học:

1*Ổn định lớp, giới thiệu, chia lớp thành 6 nhóm.

2*Kiểm tra bài cũ:

Đan xen với các hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán học 11 học kỳ I - Tiết 29 - Bài 4: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 § 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I. Mục tiêu: II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), …Giải được các bài tập trong SGK. III. Phương pháp: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: 1*Ổn định lớp, giới thiệu, chia lớp thành 6 nhóm. 2*Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. 3*Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (Bài tập về mô tả không gian mẫu và xác định biến cố) GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 trong SGK trang 63. GV cho HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS nêu đề, thảo luận và cử đại diện trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: a)Kết quả của ba lần gieo là một dãy có thứ tự các kết quả của từng lần gieo. Do đó: b) Bài tập 1 (xem SGK trang 63) HĐ2: (Bài tập về tìm không gian mẫu và phát biểu biến cố dưới dạng mệnh đề) GV gọi một HS nêu đề bài tập 2 trong SGK trong 63 và cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS nêu đề, các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: a) Không gian mẫu là kết quả của hai hành động (hai lần gieo). Do đó: b) A là biến cố: “Lần gieo đầu xuất hiện mặt 6 chấm”; B là biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8’; C là biến cố: “kết quả của hai lần gieo là như nhau”. Bài tập 2: ( SGK trang 63) HĐ3: (Biểu diễn một biến cố qua hai biến cố và chứng minh hai biến cố bằng nhau) GV gọi một HS nêu đề bài tập 4 trong SGK trang 64. Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS nêu đề, các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: ; ; b)là biến cố: “Cả hai người đều bắn trượt”. Như vậy, =A. Hiển nhiên , nên B và C xung khắc. Bài tập 4: (SGK trang 60) HĐ4: (Bài tập về mô tả không gian mẫu và xác định biến cố) GV gọi một HS nêu đề bài tập 7 trong SGK trang 64. Cho HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). HS nêu đề, thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: a)Vì việc lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được một chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số. Vậy không gian mẫu bao gồm các chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số và được mô tả như sau: Bài tập 7: (SGK trang 64) 4*Củng cố: -Nêu lại khái niệm phép thử, không gian mẫu, biến cố và các phép toán trên các biến cố. 5*Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các bài tập đã giải.

File đính kèm:

  • doct29.doc