TOÁN
Tiết 49 : Phép cộng trong phạm vi 7
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
2/ Kĩ năng : HS biết làm tính nhanh, đúng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tam giác, hình vuông, thước, bảng cài, ĐDHT.
HS : Bảng, que tính, ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Lý cây xanh” - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : Luyện tập
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Viết bảng con : 3 + 3 = 4 + 2 =
6 – 3 = 6 – 1 =
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 1 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
Tiết 49 : Phép cộng trong phạm vi 7
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
2/ Kĩ năng : HS biết làm tính nhanh, đúng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tam giác, hình vuông, thước, bảng cài, ĐDHT.
HS : Bảng, que tính, ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Lý cây xanh” - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : Luyện tập
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Viết bảng con : 3 + 3 = 4 + 2 =
6 – 3 = 6 – 1 =
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (26’) : Phép cộng trong phạm vi 7
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Hướng dẫn thành lập bảng cộng 7.
MT : HS hiểu, nhớ, tự hình thành kiến thức.
a/ Hướng dẫn HS thành lập công thức: 6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7.
* Bước 1 : Nhóm bên trái có 6 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?
* Bước 2 : HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm. Trả lời “6 hình tam giác và 1 hình tam giác là mấy hình tam giác ?”
- GV gợi ý để HS nêu : “6 và 1 là mấy ?”.
- GV viết công thức : 6 + 1 = 7
* Bước 3 : Giúp HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét sau : “6 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “1 hình tam giác và 6 hình tam giác”.
- GV viết công thức : 1 + 6 = 7
- Sau đó cho HS đọc lại cả 2 công thức :
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
b/ Hướng dẫn HS thành lập các công thức : 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7 ; tiến hành tương tự như ở phẩn a.
c/ Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Câu hỏi :
+ 5 cộng 2 bằng mấy ?
+ 5 cộng mấy bằng 7 ?
+ 7 bằng 2 cộng mấy ?
+ 7 bằng mấy cộng mấy ?
- Cá nhân : đọc đề.
+ 7 hình.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Từng cặp HS hỏi nhau.
5 + 2 = 7
5 + 2 = 7
7 = 2 + 5
7 = 5 + 2
Động não.
Hỏi đáp.
Luyện tập.
Thảo luận.
Luyện tập.
Hỏi đáp.
HĐ 2 : Thực hành.
MT : HS làm đúng, nhanh.
* BT 1+2 : Yêu cầu gì ?
* BT 3 : Đề bài yêu cầu gì ?
* BT 4 :
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Đọc đề bài toán ?
+ Đọc phép tính ?
* BT 5 : Đề yêu cầu gì ?
- Tính.
- HS thực hiện, đọc kết quả.
- Tính.
- HS làm, đọc.
- Đặt đề + Viết phép tính.
- Cá nhân.
6 + 1 = 7 ; 4 + 3 = 7
- Nối hình và phép tính.
- HS đọc.
Động não.
Thực hành.
Luyện tập.
Thực hành.
Luyện tập.
4. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Em vừa học bài gì ?
- Đọc lại bảng.
- Trò chơi : Xếp mô hình theo 1 phép tính vừa học.
- GV nhận xét.
- Dặn dò : Học bảng vừa học.
* Chuẩn bị : Bài “Phép trừ trong phạm vi 7”.
TOÁN
Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
2/ Kĩ năng : HS biết làm tính nhanh, đúng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tam giác, hình vuông, thước, bảng cài, ĐDHT.
HS : Bảng, que tính, ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Cả nhà thương nhau” - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : Phép cộng trong phạm vi 7
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
- Viết bảng con : 4 + 3 = 6 + 1 =
5 + 2 = 2 + 5 =
- Trò chơi “Con mèo khó tính” : 4 tổ thi đua trong thời gian 1 bài hát, tổ nào gắn nhiều cá mang tính có kết quả thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (26’) : Phép trừ trong phạm vi 7
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Hướng dẫn thành lập bảng trừ 7.
MT : HS hiểu, nhớ, tự hình thành kiến thức.
a/ Hướng dẫn HS thành lập công thức: 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1.
* Bước 1 : Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn bao nhiêu hình tam giác ?
* Bước 2 : HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm. Trả lời “7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác ?”
- GV gợi ý để HS nêu : “7 bớt 1 còn mấy ?”. HS tự viết 6 vào chỗ chấm, 7 – 1 = . . .
- GV viết công thức : 7 – 1 = 6
* Bước 3 : Giúp HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét sau : “7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác” cũng như “7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác”.
- GV viết công thức : 7 – 1 = 6
- Sau đó cho HS đọc lại cả 2 công thức :
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
b/ Hướng dẫn HS thành lập các công thức : 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; tiến hành tương tự như ở phẩn a.
c/ Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Cho HS đọc lại bảng trừ.
- Câu hỏi :
+ 7 trừ 2 bằng mấy ?
+ 7 trừ 3 bằng mấy ?
+ 7 trừ mấy bằng 1 ?
- GV có thể che lấp hoặc xóa từng phần cho HS thi đua lập lại.
- Cá nhân : đọc đề.
+ 6 hình.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Từng cặp HS hỏi nhau.
7 – 2 = 5
7 – 3 = 4
7 – 6 = 1
Động não.
Hỏi đáp.
Luyện tập.
Thảo luận.
Luyện tập.
Hỏi đáp.
Động não.
HĐ 2 : Thực hành.
MT : HS làm đúng, nhanh.
* BT 1+2+3 : Yêu cầu làm gì ?
* BT 4 : Đề bài yêu cầu gì ?
* BT 5 :
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Đọc đề bài toán ?
+ Đọc phép tính ?
* BT 5 : Đề yêu cầu gì ?
- Trò chơi “Câu cá” : Tổ thi đua trong thời gian 1 bài hát, tổ nào câu nhiều cá mang tính như bảng trừ 7 thì tổ đó thắng.
- GV nhận xét.
- Viết số theo hình.
- HS thực hiện, đọc kết quả.
- Tính.
- HS làm, đọc.
- Làm bài theo nhóm cặp đôi.
- Nhận xét.
Động não.
Thực hành.
Luyện tập.
Thực hành.
Vấn đáp.
Tư duy.
Trò chơi.
4. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Các em vừa học bài gì ?
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
- Trò chơi : Xếp mô hình theo 1 phép tính vừa học.
- GV nhận xét.
- Dặn dò : Học bảng vừa học.
* Chuẩn bị : Bài “Luyện tập”.
TOÁN
Tiết 51 : Luyện tập
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Giúp HS củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
2/ Kĩ năng : HS biết làm tính nhanh, đúng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tam giác, hình tròn, con mèo, tranh, SGK, ĐDHT.
HS : Vở bài tập, que tính, ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Con chuồn chuồn” - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : Phép trừ trong phạm vi 7
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7.
- Viết bảng con (Thi 4 tổ) : 4 + 3 = 5 + 2 =
7 – 3 = 7 – 2 =
- Trò chơi : Gieo hạt.
+ HS làm quản trò : Gieo hạt, gieo hạt. Gieo mấy gieo mấy ?
Gieo 7 bớt 4 thì tôi được mấy ? …
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (25’) : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
MT : Thuộc bảng.
- Cho HS đọc lại bảng trừ.
- GV có thể che lấp hoặc xóa từng phần cho HS thi đua lập lại.
7 – 2 = 7 – 5 =
7 – 1 = 7 – 0 =
7 – 7 = 7 – 4 =
7 bằng mấy trừ 6 ?
- Cá nhân, đồng thanh.
- Từng cặp HS hỏi nhau.
Luyện tập.
Hỏi đáp.
HĐ 2 : Thực hành.
MT : HS làm bài đúng, nhanh.
* BT 1+2 : Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
* BT 3 : Yêu cầu bài là gì ?
* BT 4 : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
* BT 5 :
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Đọc đề bài toán ?
+ Đọc phép tính ?
- GV nhận xét.
- Tính.
- HS thực hiện, đọc kết quả.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lên bảng làm, bạn nhận xét.
- So sánh phép tính với số.
- 3 HS lên bảng làm + bạn nhận xét.
- Đọc đề + Viết phép tính.
- Cá nhân.
Thực hành.
Hỏi đáp.
Động não.
Luyện tập.
Hỏi đáp.
Động não.
4. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Các em vừa học bài gì ?
- Đọc lại bảng trừ 7.
- Xếp mô hình theo 1 phép tính vừa học.
* Chuẩn bị : Bài “Phép cộng trong phạm vi 8”.
TOÁN
Tiết 52 : Phép cộng trong phạm vi 8
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
2/ Kĩ năng : HS biết làm tính nhanh, đúng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Ô tô, bông hoa, tam giác, hình vuông, thước, bảng cài, ĐDHT.
HS : Bảng, que tính, ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định (1’) : Hát + múa “Tìm bạn thân” - Cả lớp.
2. Bài cũ (4’) : Luyện tập
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7.
- Viết bảng con : 5 + 2 = 4 + 3 =
7 – 3 = 7 – 1 =
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (26’) : Phép cộng trong phạm vi 8
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
HĐ 1 : Hướng dẫn thành lập bảng cộng 8.
MT : HS hiểu, nhớ, tự hình thành kiến thức.
a/ Hướng dẫn HS thành lập công thức: 7 + 1 = 8 ; 1 + 7 = 8.
* Bước 1 : Nhóm bên trái có 7 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?
* Bước 2 : HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm. Trả lời “7 hình tam giác và 1 hình tam giác là mấy hình tam giác ?”
- GV gợi ý để HS nêu : “7 và 1 là mấy ?”.
- GV viết công thức : 7 + 1 = 8
* Bước 3 : Giúp HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét sau : “7 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “1 hình tam giác và 7 hình tam giác”.
- GV viết công thức : 1 + 7 = 8
- Sau đó cho HS đọc lại cả 2 công thức :
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
b/ Hướng dẫn HS thành lập các công thức : 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8 ; tiến hành tương tự như ở phẩn a.
c/ Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Câu hỏi :
+ 5 cộng 3 bằng mấy ?
+ 5 cộng mấy bằng 8 ?
+ 8 bằng 3 cộng mấy ?
+ 8 bằng mấy cộng mấy ?
- Cá nhân : đọc đề.
+ 8 hình.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Từng cặp HS hỏi nhau.
5 + 3 = 8
5 + 3 = 8
8 = 3 + 5
8 = 5 + 3
Động não.
Hỏi đáp.
Luyện tập.
Thảo luận.
Luyện tập.
Hỏi đáp.
HĐ 2 : Thực hành.
MT : HS làm đúng, nhanh.
* BT 1+2 : Yêu cầu gì ?
* BT 3 : Đề bài yêu cầu gì ?
* BT 4 :
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Đọc đề bài toán ?
+ Đọc phép tính ?
- GV nhận xét.
- Tính.
- HS thực hiện, đọc kết quả.
- Tính.
- HS làm, đọc.
- Đặt đề + Viết phép tính.
- Cá nhân.
Động não.
Thực hành.
Luyện tập.
Thực hành.
4. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Các em vừa học bài gì ?
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
- Trò chơi : Con mèo khó tính
+ Các tổ thi đua trong thời gian 1 bài hát, tổ nào gắn nhiều cá mang phép tính có kết quả là 8 thì tổ đó thắng.
- GV nhận xét.
- Dặn dò : Ôn lại bảng cộng trong phạm vi 8.
* Chuẩn bị : Bài “Phép trừ trong phạm vi 8”.
File đính kèm:
- Giao an - Nguyen - TOAN - Tuan 13.doc