I. Mục tiêu
1. Kiến thức cơ bản
- Biết được điều kiện của a để các phương trình , có nghiệm; điều kiện của x để các phương trình , xác đinh.
- Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
2. Kỹ năng
- Biết cách dựa vào công thức nghiệm giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ việc tìm nghiệm của các phương trình lượng giác.
- Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
- Biết cách sử dụng các ký hiệu , , , khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biết được điều kiện của a để các phương trình , có nghiệm; điều kiện của x để các phương trình , xác đinh.
Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Kỹ năng
Biết cách dựa vào công thức nghiệm giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Biết cách sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ việc tìm nghiệm của các phương trình lượng giác.
Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
Biết cách sử dụng các ký hiệu , , , khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
Thái độ
Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo.
Cẩn thận trong tính toán.
Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở.
Phương tiện: giáo án, máy tính cầm tay, thước kẻ, dụng cụ vẽ đường tròn.
Tiến trình dạy học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của hàm và
Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Tìm một giá trị của x sao cho:
Gọi 2 học sinh phát biểu
Nhận xét tính đúng đắn của câu trả lời.
Vẽ đường tròn lượng giác.
Nêu nhận xét: vì hàm số lượng giác có tính tuần hoàn nên ta có vô số giá trị của x thỏa mãn phương trình đã cho.
Phương trình đã cho được gọi là phương trình lượng giác.
Gọi học sinh cho ví dụ về các phương trình lượng giác. Ví dụ:
Vậy phương trình lượng giác là gì?
Gọi học sinh phát biểu.
Đưa ra định nghĩa phương trình lượng giác.
Để thuận tiện trong việc giải các phương trình lượng giác ta thường đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Để tìm hiểu cách giải các phương trình lượng giác cơ bản chúng ta bước qua hoạt động 2.
Suy nghĩ
Dựa vào ví dụ, cho ví dụ
Phát biểu theo cách hiểu của mình
Định nghĩa phương trình lượng giác
O
sin
cos
M
M’
Phương trình lượng giác là phương trình có ẩn số nằm trong các hàm số lượng giác.
Các phương trình lượng giác cơ bản:
,
,
Trong đó a là một hằng số.
Hoạt động 2: Phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình không? Vì sao?
Vậy đối với phương trình
Nếu thì sao?
Xét
Dựa vào đường tròn lượng giác giảng cho học sinh thấy được với một giá trị a thỏa ta có thể tìm được 2 cung lượng giác AM’ và AM’’ thỏa phương trình
Với sđAM’= ()
sđAM’’= ()
Nêu chú ý các dạng đặc biệt của phương trình . Mỗi chú ý đưa ra một ví dụ minh họa.
Gọi học sinh đưa ra cách giải
Nhận xét
Gọi học sinh lên bảng
Gọi học sinh khác nhận xét
Gọi học sinh đưa ra cách giải
Nhận xét
Không
Vì
Phương trình vô nghiệm
Chú ý quan sát hình, nghe giảng.
Theo dõi, ghi bài
Học sinh dựa vào chú ý 1 trả lời
Học sinh dựa vào chú ý 1 trả lời
Học sinh dựa vào chú ý 2 trả lời
Phương trình (1)
M
O
sin
cos
M’
M’’
M
O
sin
cos
M’
M’’
Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm.
Nếu
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác AM’, ta có:
sđAM’= ()
sđAM’’=()
Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là:
Nếu số thực thỏa:
thì ta viết
Khi đó các nghiệm của phương trình (1) được viết là:
Chú ý
Tổng quát:
Trong 1 công thức nghiệm của phương trình lượng giác KHÔNG được dung cùng lúc 2 đơn vị độ và radian.
Các trường hợp đặc biệt:
Hoạt động 3: Củng cố công thức nghiệm phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Chính xác hóa lại bài giải.
Theo dõi, đóng góp ý xây dựng bài, ghi bài vào vở.
Giải các phương trình sau:
Phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 4: Phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Tương tự như phương trình .
Vì
Nên thì phương trình (2) vô nghiệm.
Xét
Dựa vào đường tròn lượng giác, giảng cho học sinh thấy được với một giá trị a thỏa ta có thể tìm được 2 cung lượng giác AN’ và AN’’ thỏa phương trình
Với:
sđAN’= ()
sđAN’’= ()
Nêu chú ý các dạng đặc biệt của phương trình . Mỗi chú ý đưa ra một ví dụ minh họa.
Gọi học sinh đưa ra cách giải
Nhận xét
Gọi học sinh lên bảng
Gọi học sinh khác nhận xét
Gọi học sinh đưa ra cách giải
Nhận xét
Chú ý nghe giảng, đóng góp xây dựng bài.
Học sinh dựa vào chú ý 1 trả lời
Học sinh dựa vào chú ý 1 trả lời
Học sinh dựa vào chú ý 2 trả lời
N
O
sin
cos
N’
N’’
Phương trình (2)
Nếu thì phương trình (2) vô nghiệm với mọi x
Nếu
Gọi là số đo bằng radian của một cung lượng giác AN’, ta có:
sđAN’= ()
sđAN’’=()
Khi đó phương trình (2) có các nghiệm là:
Nếu số thực thỏa:
thì ta viết
Khi đó các nghiệm của phương trình (2) được viết là:
Chú ý
Tổng quát:
Các trường hợp đặc biệt:
Hoạt động 5: Củng cố công thức nghiệm phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Đưa ra các ví dụ
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Đưa ra nhận xét và bài giải hoàn chỉnh.
Xem lại lý thuyết, thảo luận, lên bảng trình bày.
Giải các phương trình sau:
Phương trình vô nghiệm
Hoạt động 6: Phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Dựa vào đường tròn lượng giác, cho biết tập giá trị của ?
Theo công thức lượng giác thì = ?
Điều kiện xác định một phân thức là gì?
Vậy xác định khi nào?
Dựa vào đường tròn lượng giác hướng dẫn học sinh xác định góc thỏa phương trình
Nêu chú ý, mỗi chú ý cho một ví dụ minh họa.
Giải các phương trình sau:
TGT: R
Mẫu thức khác 0
Thảo luận, trả lời
Theo dõi, đóng góp xây dựng bài.
Dựa vào chú ý, đưa ra cách giải.
Chú ý, ghi vào vở.
tan
sin
cos
O
Phương trình
Điều kiện:
Nếu thỏa mãn
Thì ta ký hiệu
Khi đó các nghiệm của phương trình là
Chú ý:
Tổng quát
Các trường hợp đặc biệt
Hoạt động 7: phương trình
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Dựa vào đường tròn lượng giác, cho biết tập giá trị của ?
Theo công thức lượng giác thì = ?
Vậy xác định khi nào?
Dựa vào đường tròn lượng giác hướng dẫn học sinh xác định góc thỏa phương trình
Nêu chú ý, mỗi chú ý cho một ví dụ minh họa.
Giải các phương trình sau:
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
Nhận xét, đưa ra lời giải hoàn chỉnh.
TGT: R
Chú ý nghe giảng
Phương trình
cot
sin
cos
O
Điều kiện:
Nếu thỏa mãn
Thì ta ký hiệu
Khi đó các nghiệm của phương trình là
Chú ý:
Tổng quát
Các trường hợp đặc biệt
Củng cố
Nhắc lại công thức ngiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Nhấn mạnh: Trong 1 công thức nghiệm của phương trình lượng giác KHÔNG được dùng cùng lúc 2 đơn vị độ và radian.
Nhắc lại cách xác định các giá trị đặc biệt trên đường tròn lượng giác.
Dặn dò
Học bài, xem trước bài 3
Làm các bài tập: 1, 3, 5 trang 28, 29.
File đính kèm:
- 2. PTLG CO BAN.doc