I. LÍ THUYẾT
1. Khi khai triển nhị thức (a + b) n, ta nhận được công thức
(a + b)n = Cn0an + Cn1an-1b + Cn2an-2b2 + +Cnn-1 abn-1 + Cnnbn (1)
( Công thức nhị thức Niu –Tơn)
2. Trong vế phải của công thức (1) ta có:
a) số các hạng tử là n + 1;
b) số hạng (hạng tử) thứ k + 1 là Cnkan-kbk ; k = 0,1,2 ( quy ước a0 = 1)
c) số mũ của a giảm dần từ n đến 0, sô mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
d) các hạng tử cách đều hạng tử đầu và cuối có hệ số bằng nhau
3. Tam giác Pascal
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Ôn tập nhị thức niu - Tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập nhị thức niu-tơn
lí thuyết
Khi khai triển nhị thức (a + b) n, ta nhận được công thức
(a + b)n = cn0an + cn1an-1b + cn2an-2b2 ++cnn-1 abn-1 + cnnbn (1)
( công thức nhị thức Niu –Tơn)
Trong vế phải của công thức (1) ta có:
số các hạng tử là n + 1;
số hạng (hạng tử) thứ k + 1 là cnkan-kbk ; k = 0,1,2( quy ước a0 = 1)
số mũ của a giảm dần từ n đến 0, sô mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
các hạng tử cách đều hạng tử đầu và cuối có hệ số bằng nhau
Tam giác Pascal
n hệ số trong khai triển của (a + b)n
1 1 1
2 1 2 1
3 1 3 3 1
4 1 4 6 4 1
5 1 5 10 10 5 1
6 1 6 15 20 15 6 1
..
Lưu ý: * Ta còn có thể nói “số hạng thứ k + 1” là số hạng tổng quát và ký hiệu là
T k+1 = Cnk a n-k bk
* (a – b)n = Cnoan – Cn1a n-1b + Cn2an-2b2 + + (-1)kCnkan-kbk + +(-1)nCnn bn
bài tập
Bài 1) khai triển các biểu thức sau:
a) (x – y)5 b) (2x - 1/x)6 c) (1 + 3x)7
Bài 2) Tìm số hạng thứ 6 trong khai triển (x + 2/x)10, mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.
Bài 3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của (3x +1)n là 90. Hãy tìm n.
Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (2x – 1/x2)6
Bài 5. Từ khai triển biểu thức (3x – 4)17 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được
Bài 6. Cho đa thức P(x) = (1 – x)10 + (1 – x)11 + + (1 – x)16.
Khai triển P(x) để có dạng P(x) = a0 + a1x + a2x2 + a16x16.
Tính a4, a7, a15.
Bài 7. Trong khai triển đa thức P = (a2- b1/3)6, tìm hệ số của a12b4.
Các bài toán liên quan đến công thức
Pn =n! = n.(n – 1).(n – 2)2.1.
Ank = n!/(n – k)! và Ckn = n!/k!.(n-k)!
Lưu ý: n;k ẻ N, n ≥ k ≥ 1
0! = 1
Ckn = Cn n-k.
Chứng minh một đẳng thức,
Phương trình và bất phương trình.
Bài 1. Chứng minh:
Ckn + Cn k-1 = Ck n+1
Suy ra Ckn + 2Cn k-1 + Cn k-2 = Ck n+2 (n, k ẻ N và n ≥ k ≥ 2 )
Bài 2. Chứng minh rằng Ckn = n.C k-1 /k với 0 ≤ k ≤ n và k, n ẻ N
n-1
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi k, n ẻ N; 2 ≤ k ≤ n, ta luôn có
k(k – 1).Ckn = n.(n – 1)Ck-2
n-2
Bài 4. Giải phương trình 1/Cx4 – 1/Cx5 = 1/Cx6.
Bài 5. Giải phương trình Ca+b = 35.
7
Bài 6. Tìm các số x nguyên dương thoả mãn phương trình:
C1x + 6C2x + 6C3x = 9x2 – 14x.
Bài 7. Tìm k ẻ N biết rằng Ck14 + C k+2 = 2C k+1
14 14
Bài 8. Giải bất phương trình C n-3 /A4 n+1 < 1/14P3.
n-1
Bài 9. Giải bất phương trình ( với 2 ẩn n, k ẻ N) P n+5/(n-k)! ≤ 60A k+2
Bài 10. Giải bất phương trình A4 / (n+2)! < 15/(n – 1)! n+3
n+4
File đính kèm:
- pn tap nhi thuc NiuTonto hop.doc