I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
· Học sinh nắm được p pháp xây dựng công thức nghiệm của ptlgcb bằng biểu diễn trên đường tròn l giác và tính tuần hoàn của các hslg.
· Học sinh nắm vững công thức nghiệm của các ptlgcb .
2. Về kỹ năng:
· Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các ptlgcb.
· Biết cách biểu diễn nghiệm của ptlgcb trên đường tròn lượng giác.
3. Về tư duy:
· Biết áp dụng vào giải bài tập.
· Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 7, 8: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Châu Thành PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Giáo án : Đại số 11NC
Tiết : 7,8
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được p pháp xây dựng công thức nghiệm của ptlgcb bằng biểu diễn trên đường tròn l giác và tính tuần hoàn của các hslg.
Học sinh nắm vững công thức nghiệm của các ptlgcb .
2. Về kỹ năng:
Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các ptlgcb.
Biết cách biểu diễn nghiệm của ptlgcb trên đường tròn lượng giác.
3. Về tư duy:
Biết áp dụng vào giải bài tập.
Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4. Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Chuẩn bị 6 bảng con và viết cho các nhóm.
Chuẩn bị bảng có đường tròn lượng giác. ( Đồ dùng dạy học có sẵn)
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
Tất cả hsinh đều làm bài ra tập nháp và 4 hsinh đọc kq cho gv , các em còn lại nêu nhận xét về kq .
BT1: Cho hàm số : .
1) Tìm TXĐ , TGT và chu kỳ của hs ?
2) Tính các giá trị :
* Hoạt động 2:
Học sinh được chia làm 8 nhóm .
Từng nhóm đọc kq từ bảng con và gv nhận xét .Từ đó có công thức nghiệm của pt đã cho.
BT2: Tìm x thoả :
y
x
Sau khi các nhóm cho kq ,gv hỏi :
có thoả đk đầu bài hay không ?
Gv minh hoạ trên đtlg để hs k luận nghiệm.
* Hoạt động 3:
Từ MGT của hs y = cosx , hs tìm đk của m để pt : có nghiệm , vô nghiệm ?
Tìm x thoả : cosx = cos. ?
Quan sát trên đường tròn lg để tìm ra c.thức :
1) Phương trình cosx = m ( I )
* m 1 : Pt ( I ) vô nghiệm.
* : Pt ( I ) có nghiệm.
Đặt : m = cos. Khi đó pt ( I) trở thành :
* Hoạt động 4:Hs hoạt động theo nhóm .
( Hs có thể dùng MTBT để tìm x đo bằng độ hoặc đo bằng radian )
VD1: O
Giải pt :
* Hoạt động 5:
cos(-x) = ?
Một hs lên bảng giải.
Hs trả lời các câu hỏi :
*Hỏi :
VD2: Giải pt :
Chú ý:
*
* Hoạt động 6:
Pt có nghiệm hay vô nghiệm
Có thể đặt :
- Giải pt : cos4x =- 3 / 2
( pt vô nghiệm )
* Hoạt động 7 :
-Tìm x từ pt dạng cosu =0.
- Tìm x thoả đk cho trước bằng việc tìm k nguyên để .
Hoặc :Hs giải pt và biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác , từ đó tìm được số nghiệm của pt đã cho.
Hỏi : a 1 thì pt có nghiệm hay không ?
Hỏi : tanx = m ( )
cotx = n ( )
thì cosx , sinx có thể bằng 0 ?
VD3: Giải pt :
Giải :
VD4: Số nghiệm của pt: cos2x = 0 trên đoạn là : a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
2)Phương trình tanx = a
Đk :
Pt đã cho có nghiệm :
Hay :
VD5 : giải pt :
3)Phương trình cotx = a
Đk :
Pt đã cho có nghiệm :
Hay :
VD6 : giải pt :
Chú ý : tanu = cotv ( Đk : )
VD7: Số nghiệm của pt : với là :
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
2. Củng cố: Qua bài học học sinh cần nắm được:
Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các ptlgcb.
Biết cách biểu diễn nghiệm của ptlgcb trên đường tròn lượng giác .
3. Bài tập về nhà:
Bài tập :14 , 15 , 16 , 17 - Trang 28 SGK.
Đọc phần ví dụ còn lại trong sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- PTLG Co ban.doc