1. Về kiến thức:
–Biết áp dụng mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
–Biết sử dụng các kí hiệu kí hiệu phổ biến ( ) và kí hiệu tồn tại ( )
–Biết lập mệnh đề kéo theo
–Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2. Về kĩ năng:
–Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn toán lớp 10 - Tiết 3: Luyện tập ( mệnh đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:3
Ngày:25/08/2008
Luyện tập ( MỆNH ĐỀ )
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
–Biết áp dụng mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
–Biết sử dụng các kí hiệu kí hiệu phổ biến ( ) và kí hiệu tồn tại ( )
–Biết lập mệnh đề kéo theo
–Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
Về kĩ năng:
–Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
–Biết lập mệnh đề kéo theo.
–Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
–Chuẩn bị của học sinh:Chuẩn bị trước các bài tập GV đã dặn
–Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập chính.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm mệnh đề? Cho ví dụ về mệnh đề và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó?
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
"x Î : x2 < x3.
"x Î: 2x + 1 > 0.
$x Î : x2 = 5.
$n Î : x2 = 11.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh sửa bài tập.
Bài tập 3.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ kéo theo A=>B.
Bài tập 4.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ tương đương AB.
Bài tập 5.
Củng cố ý nghĩa kí hiệu ",$.
Hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt kí hiệu.
Bài tập 6.
Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời, nhận xét tính đúng sai của MĐ.
Bài tập 6 ngược lại với bài tập 5.
Bài tập 7.
Phủ định của MĐ A : “"xÎM : P(x)” là
: “$xÎM :”.
Phủ định của MĐ B : “"xÎM : P(x)” là
: “$xÎM :”.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
a) B=>A.
b) A là điều kiện đủ để có B.
c) B là điều kiện cần để có A.
A là điều kiện cần và đủ để có B.
a) A : “"xÎR : 1.x = x”.
b) B : “$xÎM : x + x + 0”.
c) C : “"xÎR : x + (-x) = 0”.
a) Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn 0.
b) Có một số tự nhiên bằng bình phương của chính nó.
c) Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn hai lần chính nó.
d) Có một số thực nhỏ hơn nghịch đảo của nó.
a) $xÎN : n không chia hết cho n.
b) "xÎQ : x2 = 2.
c) $xÎR : x ³ x +1.
d) "xÎR : 3x ¹ x2 + 1.
V. CỦNG CỐ :
Hướng dẫn học sinh đúc kết nhận xét, nhìn lại phương pháp giải qua các bài tập.
Phủ định của $ là "; phủ định của ³ là <; phủ định của = là ¹.Và ngược lại
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Xem trước bài §2 TẬP HỢP.
* Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- LuyOn tGp Bai1 CI.doc