1. Về kiến thức:
– Biết xét dấu của một nhị thức bậc nhất, xét dấu của một tích của nhiều nhị thức bậc nhất, xét dấu thương của hai nhị thức bậc nhất.
– Khắc sâu một số kiến thức: phương pháp bảng và phương pháp khoảng để xét dấu tích và thương các nhị thức bậc nhất.
– Vận dụng một cách linh hoạt định lý về dấu của nhị thức bậc nhất trong việc xét dấu các biểu thức đại số khác.
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn toán lớp 10 - Tiết 35, 36 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:35,36
Ngày:15/01/2008
§3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
– Biết xét dấu của một nhị thức bậc nhất, xét dấu của một tích của nhiều nhị thức bậc nhất, xét dấu thương của hai nhị thức bậc nhất.
– Khắc sâu một số kiến thức: phương pháp bảng và phương pháp khoảng để xét dấu tích và thương các nhị thức bậc nhất.
– Vận dụng một cách linh hoạt định lý về dấu của nhị thức bậc nhất trong việc xét dấu các biểu thức đại số khác.
Về kĩ năng:
– Xét được dấu của các nhị thức bậc nhất với hệ số a0.
– Biết sử dụng thành thạo phương pháp bảng và phương pháp khoảng trong việc xét dấu các tích và thương.
– Vận dụng việc xét dấu để giải các bất phương trình bậc nhất và một số dạng đưa về được bất phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
– Học sinh: xem lại các kiến thức đã học ở bài 1 bài 2.
– Giáo viên: Các hoạt động trong SGK
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Tiến trình bài học:
Tiết 1:
Kiểm tra miệng: lồng vào các hoạt động của học sinh trong tiết học.
Bài cũ:
Câu hỏi 1: Cho f(x) = 3x +5
Hãy xác định các hệ số a,b của biểu thức trên.
Hãy tìm dấu của f(x) khi và khi .
Câu hỏi 2: Cho f(x) = -3x -5
Hãy xác định các hệ số a,b của biểu thức trên.
Hãy tìm dấu của f(x) khi và khi .
Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT:
1. Nhị thức bậc nhất:
– Gọi HS nêu khái niệm .
Sau đó đưa ra các câu hỏi sau nhằm khắc sâu định nghĩa.
– Hãy nêu một vd về nhị thức bậc nhất có a<0
– Hãy nêu một vd về nhị thức bậc nhất có a>0
Hoạt động 1:
– Giải bpt và biểu diễn hình học tập nghiệm.
– Hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức có giá trị
Trái dấu với hệ số của x.
– Hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức có giá trị
Cùng dấu với hệ số của x.
– HS nêu.
– Cho vd.
– Cho vd.
–
Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Dấu của nhị thức bậc nhất:
– GV nêu định lý.
– Hướng dẫn HS chứng minh.
– Hãy phân tích f(x) thành nhân tử mà một nhân tử là a.
? f(x) cùng dấu với a trong khoảng nào.
? f(x) trái dấu với a trong khoảng nào.
Điền vào chổ trống trong bảng sau:
x
-
...dấu với a 0 ...dấu với a
– HS ghi.
– HS lên bảng điền
Hoạt động 3:Xét dấu các nhị thức ,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Aùp dụng:
– Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một câu, điền vào chổ trống trong bảng sau:
x
.....
..... 0 ......
x
.....
..... 0 ......
– Sau đó GV nêu VD1
x
f(x)
...... 0 .......
x
f(x)
...... 0 .......
II. XÉT DẤU TÍCH THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT:
– GV nêu khái niệm dấu của tích và của thương.
– GV nêu VD2 trong SGK:
Xét dấu biểu thức:
– Gọi một HS lên bảng điền vào chổ trống trong bảng sau:
– Cho HS kết luận bằng các câu hỏi sau:
+ Với những x nào thì f(x)=0.
+ Trong những miền nào thì f(x) âm?
+ Trong những miền nào thì f(x) dương?
– Thực hiện hoạt động 3 SGK bằng cách cho HS điền dấu vào chổ trống:
– GV cho HS kết luận bằng các câu hỏi sau:
+ Với những x nào thì f(x)=0.
+ Trong những miền nào thì f(x) âm?
+ Trong những miền nào thì f(x) dương?
– HS đọc, xem xét lời giải VD1, rồi điền đấu vào chổ trống.
– HS ghi.
– HS giải.
+
0
0
0
0 0
3 +
0
-
0
f(x)
0 0
4. Củng cố tiết 1:
Dấu của nhị thức bậc nhất.
5. Dặn dị: Bài tập 1 trang 94 sgk.
Tiết 2:
Hoạt động 4:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
1.Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
VD3: Giải bpt:
– HD HS cách giải
– Gọi HS xét dấu biểu thức
– Vậy nghiệm của bpt?
* Cho HS thực hiện hoạt động 4 SGK.
Giải bpt
– Hãy phân tích thành nhân tử?
– Hãy xét dấu của và giải bất phương trình
– HS giải
– HS xét dấu.
– Nghiệm của bpt đã cho là:
Việc xét dấu làm tương tự các ví dụ trên.Kết quả hoặc
Hoạt động 5: VD4: Giải bpt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3.Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
– Hãy nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số a?
VD4: Giải bpt: – Hãy bỏ giá trị tuyệt đối củabiểuthức:
– Hãy giải bpt với
– Hãy giải bpt với
– Hãy nêu kết luận về nghiệm của bất phương trình?
nếu
nếu
– Với ta có hệ bpt
– Với ta có hệ bpt
Tập nghiệm của bpt là :
* Nhận xét: Bằng cách áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối ta có thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng và với đã cho.
Ta có:\
hoặc (a >0)
Củng cố tiết 2:
Câu hỏi 1
Phát biểu định lý về dấu nhị thức bậc nhất
Các bước xét dấu một tích hoặc một thương những nhị thức bậc nhất
Cách giải BPT cĩ chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất
Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng trong câu hỏi dưới đây
Bất phương trình cĩ tập nghiệm là
Tập rỗng
(-1;1)È [4;+¥)
(-¥;-1)È [1;4]
(-¥;-1)È [1;4]
Câu hỏi 3 :Hãy điền đúng sai vào các kết luận sau :
a)
b)
c)
d)
Câu hỏi 4: Bất phương trình có nghiệm là:
a) b) c) d)
Câu hỏi 5: Giải bpt :
6. Dặn dị:
Bài tập về nhà: bài 2, 3 sgk trang 94.
B. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DAU CUA NHI THUC BAC NHAT.doc