1. Về kiến thức:
Hiểu được các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2. Về kĩ năng:
–Sử dụng đúng các kí hiệu A\B, CAB.
–Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
–Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn toán lớp 10 - Tiêt 5 - Bài 3: Các phép toán tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:5
Ngày :19/09/2007 §3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu được các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
Về kĩ năng:
–Sử dụng đúng các kí hiệu A\B, CAB.
–Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
–Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
Về tư duy:
–Biết quy lạ thành quen
Về thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ lưỡng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các hình 5,6,7,8 SGK
Học sinh: ôn lại một số kiến thức đã học , các tính chất đã học về tập hợp
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Kiểm tra miệng:
Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:
a) A = x x là ước của 10
b) B = x x là ước của 16
Bài mới:
Hoạt động 1: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
C = x x là ước chung của 10 và 16
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
–Tập hợp C được gọi là giao của A và B (ở phần kiểm tra miệng).
H:Như vậy theo các em một tập hợp gồm các phần tử thế nào được gọi là giao của hai tập hợp?
I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP:
–Kí hiệu: A B
A B =
x A B
–Gọi học sinh gạch sọc phần giao (GV vẽ sẵn hình hai tập hợp).
–Cho B A, hãy gạch sọc phần A B và trả lời câu hỏi: A B = ?
–Một tập hợp A bất kỳ luôn luôn có hai tập hợp con nào?.
–Như vậy A = ?
A A = ?
Nếu B A thì A B = ?
C = 1, 2
–Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B
A B = B
Rỗng và chính nó, tức và A.
A =
A A = A
Nếu B A thì A B = B
Hoạt động 2: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
D = x x là ước của 10 hoặc của 16
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
–Tập hợp D được gọi là hợp của A và B (ở phần kiểm tra miệng).
H: Hợp của hai tập hợp là gì?
II.HỢP CỦA HAI TẬP HỢP:
–Kí hiệu: A B
A B = x x A hoặc x B
x A B x A
x B
–Gọi học sinh gạch sọc phần hợp (GV vẽ sẵn hình hai tập hợp).
–Cho B A, hãy gạch sọc phần A B và A B = ?
–Tóm lại: A = ?
A A = ?
Nếu B A thì A B = ?
D = 1, 2, 4, 5, 8, 10,16
–Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B
A B = A
A = A
A A = A
Nếu B A thì A B = A
Hoạt động 3: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
P = x x là ước của 10 nhưng không là ước của 16
Q = x x là ước của 16 nhưng không là ước của 10
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
–Tập hợp P được gọi là hiệu của A và B và Tập hợp Q được gọi là hiệu của B và A H: Hiệu của hai tập hợp A và B là gì?
III. HIỆUVÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP:
–Kí hiệu: A\B
A\B = x x A và x B
x A\B x A
x B
–Gọi học sinh gạch sọc phần hiệu (GV vẽ sẵn hình hai tập hợp).
–A\ = A
A\ A=
Khi B A thì A\ B gọi là phần bù của B trong A. Kí hiệu: CAB
–Trả lời:
P = 5, 10
Q = 4, 8,16
–Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B
Hoạt động 4:
Cho A= ,B=, C =.Hãy chọn câu đúng
a) A B = C b) A C = B c) B C = A d) A = B
Bài tập về nhà:
*Bài 1;2;3;4 trang 15 sgk.
*Bài tập thêm:
File đính kèm:
- Bai 3 CI.doc