1. Về kiến thức:
Giúp HS
_Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
_Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ.
_Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị.
2. Về kĩ năng:
HS có kỉ năng:
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn toán lớp 10 - Tuần 20 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Giúp HS
_Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
_Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ.
_Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị.
Về kĩ năng:
HS có kỉ năng:
_Giải bài toán bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
_Liên hệ được với bài toán thực tế.
_Xác định miền nghiệm của bpt và hệ bpt.
_ Aùp dụng được vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_Chuẩn bị của học sinh: Oân lại một số kiến thức về hàm số bậc nhất
_Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,chuẩn bị kỉ các câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế.Chuẩn bị phấn màu và một số công cụ khác.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Tiến trình bài học:
Tiết 1:
Kiểm tra miệng: lồng vào các hoạt động của học sinh trong tiết học.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.BẤT P TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
_Đặt vấn đề:
Cho đường thẳng có phương trình:
. Đặt
Điểm (0;0) có thuộc đường thẳng trên hay không?
Điểm (0;1) có thuộc đường thẳng đó không, f(1;0) âm hay dương?
_Gv giới thiệu một số bpt không phải bpt một ẩn, và hướng đến bpt bậc nhất hai ẩn.
_Gọi HS nêu định nghĩa
_ Cho HS tự nêu một vài ví dụ.
_ HS nhớ lại kiến thức cũ và giải quyết vấn đề.
BPT bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là
(1)
(; ; )
Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.
_ HS nêu ví dụ.
Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II.BIỂU DIỄN HÌNH HỌC MIỀN NGHIỆM CỦA BPT BẬC NHẤT HAI ẨN:
GV nêu tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn và nêu định nghĩa sau:
Tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm bpt (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
Sau đó nêu một số câu hỏi:
_ Hãy chỉ ra miền nghiệm của bpt:
_ Hãy chỉ ra miền nghiệm của bpt:
_ Trên mp toạ độ, đường thẳng đã chia mp thành mấy miền ( không kể đường thẳng), đó là miền nghiệm của bpt nào?
Tiếp theo GV nêu khái niệm miền nghiệm của bpt mở rộng(tập nghiệm kể cả biên).
Cho HS lấy VD.
* Nêu các bước xác định miền nghiệm.
Chú ý nhấn mạnh các vấn đề sau:
Đường thẳng chia mp thành hai nữa mp, một trong hai nữa mp đó là miền nghiệm của bpt : , nữa mp kia là miền nghiệm của bpt: .
Từ đó ta có quy tắc thực hành biểu diễn hình học miền nghiệm của bpt ( tương tự cho bpt )
* Nêu vd1 và gọi một vài HS lên xác định miền nghiệm dựa vào quy tắc trên.
_ HS ghi.
_ Lần lượt 3 HS lên bảng giải.
_Ghi nhận 4 bước và ghi chú.
Bước 1: Trên mp toạ độ Đềcác vuông góc Oxy, vẽ đường thẳng ().
Bước 2: Lấy một điểm không thuộc ( ta thường lấy gốc toạ độ O).
Bước 3: Tính và so sánh với c.
Bước 4:Kết luận:
_Nếu thì nữa mp bờ chứa là miền nghiệm của
_ Nếu thì nữa mp bờ không chứa là miền nghiệm của
Hoạt động 3:Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ Hãy vẽ đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ.
_ Điểm (0; 1) có là ng của bpt không?
_ Xác định miền nghiệm của bpt
_ HS lên bảng vẽ.
_ Điểm (0; 1) là nghiệm.
_ Miền chứa điểm (0; 1) là miền nghiệm.
3. Củng cố tiết 1:
Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn.
4. Dặn dị: Bài tập 1 trang 99 sgk.
Tiết 2:
Hoạt động 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III.HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN:
GV nêu khái niệm hệ bpt bậc nhát hai ẩn và nghiệm của nó.
GV đưa ra các câu hỏi sau nhằm củng cố khái niệm:
- Gs hệ gồm hai bpt bậc nhất hai ẩn (1) và(2). Hãy nêu cách xác định miền nghiệm của hệ?
_ Hãy nêu một ví dụ đơn giản và xác định miền nghiệm của hệ?
_ Nêu VD2 và gợi ý cho HS giải bàng các câu hỏi sau:
? Hãy xđ miền nghiệm của bpt
? Hãy xác định miền nghiệm của bpt (trên cùng mp toạ độ).
? Hãy xác định miền nghiệm của hệ.
Treo hình 30 và chỉ rõ miền nghiệm của hệ.
HS ghi nhận khái niệm.
HS nêu.
HS nêu.
HS lên bảng xđ.
*Rút ra:Để giải hệ bpt bậc nhất hai ẩn, ta giải lần lượt các bpt sau đó lấy giao của các tập nghiệm.
Hoạt động 5: Thực hiện hoạt động 2 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ Hãy xđ miền nghiệm của bpt :
_ Hãy biến đổi bpt về dạng
_ Hãy xác định miền nghiệm của bpt ở câu hỏi 2.
_ Hãy xác định miền nghiệm hệ.
_HS xác định.
HS xác định.
Là giao của hai miền nghiệm nói trên.
Hoạt động 6:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
IV.ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ:
GV nêu tóm tắt bài toán.
Sau đó đưa ra các câu hỏi:
_ Hãy thành lập các hệ thức toán học của bài toán.
_ Hãy giải bài toán nói trên.
_ Trong các nghiệm của hệ bpt(2), tìm nghiệm ( ; ) sao cho lớn nhất
HS thiết lập.
HS giải.
_Kết luận: Để có số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất một tấn sản phẩm loại I và ba tấn sản phẩm loại II.
Củng cố tiết 2:
Cho HS làm bài 2a trang 99
6. Dặn dị:
Bài tập về nhà: bài 2, 3 sgk trang 99.
B. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Ch²)ng IV BAI4 BPT BAC NHAT HAI AN.doc