A- MỤC TIÊU :
* Về kiến thức:
Học Sinh phải nắm được:
+ Định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số
+ Phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa.
+ Phương pháp xây dựng phương trình tiếp tuyến của đường cong.
* Về kỹ năng:
Giải các bài tập liên quan đến hệ số góc của tiếp tuyến, xây dựng được phương trình tiếp tuyến và giải các bài toán đạo hàm bằng định nghĩa.
* Về tư duy - thái độ:
+ Phát triển tư duy lôgic.
+ Tích cực, hứng thú tham gia xây dựng bài.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 3: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (bài tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
*
Trường: THPT Lê Quý Đôn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Viếng
Lớp: 11B2 Môn: Đại số Giáo sinh: Nguyễn Văn Đăng Phương
Ngày: 28/03/2008 Tiết: 4 MSSV: 1040204
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Bài 3: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (Bài tập)
(Chương trình cơ bản)
A- MỤC TIÊU :
* Về kiến thức:
Học Sinh phải nắm được:
+ Định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số
+ Phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa.
+ Phương pháp xây dựng phương trình tiếp tuyến của đường cong.
* Về kỹ năng:
Giải các bài tập liên quan đến hệ số góc của tiếp tuyến, xây dựng được phương trình tiếp tuyến và giải các bài toán đạo hàm bằng định nghĩa.
* Về tư duy - thái độ:
+ Phát triển tư duy lôgic.
+ Tích cực, hứng thú tham gia xây dựng bài.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
* Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án và các tài liệu, phương tiện liên quan.
* Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về đạo hàm của hàm số.
C- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
+ Ứng dụng CNTT.
+ Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – KIỂM TRA BÀI CŨ.
Cho hàm số
+ Viết công thức tính đạo hàm tại x0
+ Viết phương trình tiếp tuyến tại M0 (x0; f(x0))
+ Tính đạo hàm của hàm số tại
B – NỘI DUNG BÀI MỚI
Theo x0 và
Theo t và
+ Tính trực tiếp:
thế x0 vào công thức, biến đổi để khử mẫu.
+ Tính theo quy tắc:
– Tính
– Lập tỉ số
–
C – CỦNG CỐ KIẾN THỨC
+ Phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa
+ Phương pháp xây dựng phương trình tiếp tuyến
+ Ứng dụng vào toán thực tế
D – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm BT6 – tr.156
– Chú ý cách ghi kí hiệu đạo hàm của học sinh.
– Giới thiệu nội dung giảng dạy
– Gọi HS viết lại công thức tính đạo hàm
+ Từ công thức tính đạo hàm phân tích lại các đại lượng
+ Gọi 2 HS giải nhanh BT1 – tr.156
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– Phân tích theo các đại lượng t và
+ Gọi 4 HS giải BT2 – tr.156
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– Từ công thức tính đạo hàm tại một điểm, phân tích 2 phương pháp tính:
+ Tính trực tiếp theo công thức
+ Tính gián tiếp theo Quy tắc
+ Gọi HS nhắc lại quy tắc
+ Gọi 3 HS giải BT3 – tr.156
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– Gọi HS nhắc lại công thức đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải
+ Gọi HS nhắc lại định lý tồn tại đạo hàm
+ Gọi 3 HS làm BT4 – tr.156
– 1 HS tính
– 1 HS tính
– 1 HS tính
+ Cho HS nhận xét
+ Gọi 1 HS trả lời yêu cầu SGK
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– Gọi 1 HS viết phương trình tiếp tuyến.
+ Phân tích các yếu tố còn thiếu ở các câu a, b, c của BT5
+ Phân tích cho HS thấy nếu làm độc lập các câu a, b, c thì sẽ dài do phải tính đạo hàm nhiều lần. Nên tính đạo hàm dạng tổng quát rồi thế điểm cụ thể thì sẽ ngắn gọn hơn.
+ Gọi 4 HS làm BT5 – tr.156
– 1 HS tính đạo hàm của hàm số tại x0
– 1 HS làm câu a
– 1 HS làm câu b
– 1 HS làm câu c
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– BT6 – tr.156 tương tự như BT5 – tr.156
– Phân tích s thành f(t)
+ Gọi HS nhắc lại công thức vận tốc trung bình
+ Phân tích công thức vận tốc trung bình dạng tổng quát
+ Gọi 3 HS tính vận tốc trung bình trong 3 trường hợp.
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
+ Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa vật lí của đạo hàm
+ Gọi 1 HS tính đạo hàm của hàm số tại x = 5
+ Cho HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
1. BT1 – tr.156
a.
b.
2. BT2 – tr.156
a.
b.
c.
d.
3. BT3 – tr.156
a. tại
b. tại
c. tại
4. BT4 – tr.156
+ Tại
Vậy không tồn tại đạo hàm tại điểm x = 0
+ Tại
5. BT5 – tr.156
a. Phương trình tiếp tuyến tại
b. Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2
c. Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc là 3
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến có hệ số góc bằng 3
7. BT7 – tr.157
a.
b. Vận tốc tức thời tại t = 5
Ngày 26 tháng 03 năm 2008
Giáo viên hướng dẫn duyệt Giáo sinh thực tập
Nguyễn Văn Viếng Nguyễn Văn Đăng Phương
File đính kèm:
- BT Dao Ham - D Phuong.doc