Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố

A)MỤC TIÊU

1/Kiến thức :Giúp học sinh nắm vững các khái niệm:Phép thử ,không gian mẫu ,biến cố liên quan đến phép thử.

2/Kĩ năng :Giúp học sinh tính được xác suất theo định nghĩa cổ điển và xác suất thực nghiệm.

3/Tư duy và thái độ:Tích cực hợp tác ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới;phát triển tư duy logíc cho học sinh.

B)CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1/Chuẩn bị của thầy:Phiếu học tập, các bảng phụ.

2/Chuẩn bị của trò:Các qui tắc đếm,chỉnh hợp,tổ hợp,khái niêm về phép thử,không gian mẫu,biến cố liên quan đến phép thử, mỗi nhóm chuẩn bị một con súc sắc.

3/Phương pháp:Gợi mở vấn đáp kết hợp đan xen hoạt động nhóm.

C)TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP

Bao gồm các hoạt đông:

Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ.

Hoạt đông 2:Chiếm lĩnh định nghĩa cổ điển của xác suất.

Hoạt đông 3: Chiếm lĩnh định nghĩa thống kê của xác suất

Hoạt đông 4:Củng cố toàn bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tiết 29) A)MỤC TIÊU 1/Kiến thức :Giúp học sinh nắm vững các khái niệm:Phép thử ,không gian mẫu ,biến cố liên quan đến phép thử. 2/Kĩ năng :Giúp học sinh tính được xác suất theo định nghĩa cổ điển và xác suất thực nghiệm. 3/Tư duy và thái độ:Tích cực hợp tác ,hứng thú trong nhận thức tri thức mới;phát triển tư duy logíc cho học sinh. B)CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/Chuẩn bị của thầy:Phiếu học tập, các bảng phụ. 2/Chuẩn bị của trò:Các qui tắc đếm,chỉnh hợp,tổ hợp,khái niêm về phép thử,không gian mẫu,biến cố liên quan đến phép thử, mỗi nhóm chuẩn bị một con súc sắc. 3/Phương pháp:Gợi mở vấn đáp kết hợp đan xen hoạt động nhóm. C)TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP Bao gồm các hoạt đông: Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ. Hoạt đông 2:Chiếm lĩnh định nghĩa cổ điển của xác suất. Hoạt đông 3: Chiếm lĩnh định nghĩa thống kê của xác suất Hoạt đông 4:Củng cố toàn bài. HOẠT ĐÔNG 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Phát phiếu học tập cho các nhóm (5 phút);Nội dung phiếu học tập: “Bài tập:Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 50. a)Mô tả không gian mẫu. b)Gọi A là biến cố ‘Số được chọn là số nguyên tố ‘ ; B là biến cố ‘Số được chọn nhỏ hơn 4’.Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho A và cho B? “ -Gọi nhóm 1 trình bày lời giải -Gọi học sinh nhóm khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh lời giải. -Học sinh các nhóm thực hiện trình bày lời giải trên bảng con. -Đại diện nhóm 1 thuyết trình lời giải. Chuyển ý: Qua bài tập trên ta thấy : Khả năng xuất hiện của biến cố A nhiều hơn biến cố B.Để định lượng: Khả năng xuất hiện của biến cố A người ta sử dụng tỉ số :15/50 Khả năng xuất hiện của biến cố B người ta sử dụng tỉ số :3/50 Các tỉ số trên lần lượt gọi là xác suất của A và xác suất của B. HOẠT ĐÔNG 2:CHIẾM LĨNH ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT.(18 PHÚT) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1:Hình thành kiến thức.(5 phút) -Yêu cầu 1 học sinh đọc định nghĩa SGK trang 72.(Giáo viên giải thích kí hiệu |W| là số phần tử của tập hợp W trước khi HS đọc ĐN ) -Đọc ĐN ở SGK trang 72 và ghi nhận kiến thức . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dựa vào bài tập trên,giáo viên giảithích, củng cố định nghĩa .Cần nhấn mạnh giả thiết trong ĐN: *Phép thử T có không gian mẫu W là môt tập hợp hữu hạn . *Các kết quả của T là đồng khả năng . -Từ định nghĩa ,hãy nhân xét gì về giá trị của P(A)? Khi nào P(A)=0 ? P(A)=1 ? HĐTP 2: Củng cố (11 phút ) -Treo bảng phụ có nội dung: “Ví dụ:Một vé xổ số có 5 chữ số .Khi quay số ,nếu vé bạn mua có số trùng hoàn toàn với kết quả (ở lần quay số đặc biệt ) thì bạn trúng giải đặc biệt.Nếu vé bạn mua có đúng 4 chữ số trùng với 4 chữ số của kết quả trên (kể cả vị trí ) thì bạn trúng giải khuyến khích.Bạn An mua một vé số . a)Tính xác suất để An trúng giải đặc biệt . b)Tính xác suất để An trúng giải khuyến khích.” -Yêu cầu học sinh HĐ nhóm để giải câu a) (4 phút) -Giáo viên gọi nhóm 2, nhóm 4 treo kết quả . -Gọi học sinh nhóm khác nhận xét . -Giáo viên nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh lời giải câu a). -Hướng dẫn học sinh giải câu b). (7 phút) Gọi abced là số xổ trúng giải đặc biệt. -Có bao nhiêu vé có số abcex , x ¹ e ? (Hướng dẫn HS tìm các trường hợp còn lại) -Vậy có tất cả bao nhiêu vé có số trúng giải khuyến khích? Giáo viên có thể sử dụng kết quả này để giải thích vì sao ở mặt sau của mỗi tờ vé số có ghi “45 giải khuyến khích chỉ sai một số ở bất kì hàng ”. -Tính xác xuất để An trúng giải khuyến khích? -Suy nghĩ và trả lời. -Nhìn bảng phụ đọc nội dung bài toán . -Hoạt đông nhóm để giải ví dụ câu a) -Đại diện nhóm 2 và nhóm 4 treo bảng phụ ghi lời giải của nhóm. -Nghe câu hỏi và trả lời. -Suy nghĩ và trả lời. Chuyển ý : (2 phút) Khi gieo đồng xu , theo định nghĩa cổ điển thì xác suất để xuất hiện mặt ngửa bằng 0,5. Trong thực tế ,khi gieo đồng xu nhiều lần khác nhau thì kết quả xác suất xuất hiện mặt ngửa sẽ thay đổi. Bằng thực nghiệm ,Buffon (nhà toán học Pháp ) đã thu thập kết quả sau Số lần gieo Tần số xuất hiện mặt ngửa Tần suất xuất hiện mặt ngửa 4040 2048 0,5070 12000 6019 0,5016 24000 12012 0,5005 HOẠT ĐÔNG 3:CHIẾM LĨNH ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ CỦA XÁC SUẤT.(11 PHÚT) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP 1:Hình thành kiến thức.(5 phút) -Có nhận xét gì về tần suất xuất hiện mặt ngửatương ứng với số lần gieo và xác suất xuất hiện mặt ngửa theo cổ điển ? -Giáo viên hoàn chỉnh nhận xét (Nhấn mạnh :Khả năng xuất hiện mặt sấp , ngửa của1 đồng xu là không đồng đều nhau ). -Yêu cầu học sinh đọc ĐN sgk trang 74. HĐTP 2:Củng cố (6 phút) -Yêu cầu học sinh thực hiện bài toán H3 sgk trang 75 (4 phút ) -Gọi nhóm 1, nhóm 3 treo kết quả . -Giáo viên nhận xét ,đánh giá lời giải. -Nhận xét ,trả lời câu hỏi. -Đọc ĐN ở SGK trang 74 và ghi nhận kiến thức . -Hoạt động nhóm HOẠT ĐÔNG 4:CỦNG CỐ TOÀN BÀI ( 5 phút) (Tiết 30) * Câu hỏi:Bài học này có những nội dung chính nào? Lưu ý học sinh: 1/Kiến thức :Nắm vững các khái niệm:Phép thử ,không gian mẫu , biến cố liên quan đến phép thử. 2/Kĩ năng :Tính được xác suất theo định nghĩa cổ điển và xác suất thực nghiệm. *BTVN:Làm các bài tập 26 đến 33 sgk trang 75 và 76. HOẠT ĐÔNG 5 : GIẢI BÀI TẬP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi 3 học sinh Hđtp1 : Nêu k/n phép thử ngẩu nhiên,không gian mẫu ,công thức tính xác suất của biến cố A theo cổ điển. Aùp dụng ;giải bài tập 27. Hđtp2 : Nêucông thức tính xác suất của biến cố A theo cổ điển. Aùp dụng ;giải bài tập 28. Hđtp3 : Nêu công thức tính xác suất của biến cố A theo cổ điển. Aùp dụng ;giải bài tập 31. Thời gian (10 phút ) Lần lượt gọi 3 hs nhận xét GV nhận xét ,đánh giá ,hoàn chỉnh. Hđtp4:Hướng dẫn bt 32 Số phần tử của kg mẫu? Số kết quả thuận lợi cho biến cố ? Tính xác suất ? Cũng cố : Nắm vững các khái niệm:Phép thử ,không gian mẫu ,biến cố liên quan đến phép thử, công thức tính được xác suất theo định nghĩa cổ điển và xác suất thực nghiệm. *Xem trước bài 5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT. Học sinh đươc gọi thực hiện. Các học sinh khác theo dõi. Nhận xét Ghi nhận lời giải. Aùp dụng quy tắc nhân để xác định đúng Số phần tử của kg mẫu;Số kết quả thuận lợi cho biến cố Trình bày lời giải. Ghi nhận ,thực hiện ở nhà Bài 27: a)Gọi A là biến cố Hường được chọn. P(A)=1/30 b) Gọi B là biến cố Hường không được chọn. P(B)=29/30 c) Gọi C là biến cố một bạn có stt nhỏ hơn Hường được chọn. P(A)=11/30. Bài 28: a)SGK trang 71. b)P(A) = 21/36 c)P(B)=12/36 P(C)=11/26 Bài 31. |W|=C410. |WA|=C14. C36+ C24. C26+ C34.6 Suy ra P(A). Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai_4_chuong2_ds.doc
Giáo án liên quan