I. TÓM TẮT VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC
A. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
1. Phương trình sinx = a
• Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
• Nếu |a| 1 : Phương trình có nghiệm là x = + k2 và x = - + k2, k R, với sin = a.
2. Phương trình cosx = a
• Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
• Nếu |a| 1 : Phương trình có nghiệm là x = + k2, k R, với cos
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Phương trình lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. TÓM TẮT VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC
A. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
1. Phương trình sinx = a
Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
Nếu |a| £ 1 : Phương trình có nghiệm là x = a + k2p và x = p - a + k2p, k Î R, với sin a = a.
2. Phương trình cosx = a
Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
Nếu |a| £ 1 : Phương trình có nghiệm là x = ± a + k2p, k Î R, với cosa = a.
3. Phương trình tanx = a
Điều kiện: cosx ¹ 0 hay x ¹ +kp, k Î R.
Nghiệm của phương trình x = a + kp, k Î R, với tana = a
4. Phương trình cotx = a
Điều kiện: sinx ¹ 0 hay x ¹ kp, k Î R.
Nghiệm của phương trình là x= a + kp, k Î R với cota = a.
B. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP:
1. Phương trình asinx + bcosx = c
asinx + bsinx = c Û sin(x + a) =
trong đó: sina = ; cosa =
asinx + bsinx = c Û cos(x – b) =
trong đó: sin b = ; cos b =
Chú ý: Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi c2 £ a2 + b2.
2. Phương trình a(sinx + cosx) + bsinxcosx = c
Đặt t = sinx + cosx, |t| £ . Phương trình trở thành bt2 + 2at – (b + 2c) = 0
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN:
1. Phương trình đưa về phương trình tích:
Bài 1: Giải phương trình: 3tan2x.cot3x +(tan2x – 3cot3x) – 3 = 0
Giải
Điều kiện của phương trình là cos2x ¹ 0 và sin3x ¹ 0
Ta biến đổi 3tan2xcot3x + (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0
3tan2xcot3x + tan2x – 3cot3x – 3 = 0
tan2x (3cot3x + ) - (3cot3x +) = 0
(3cot3x + ) (tan2x - ) = 0
(k Î R) (k Î R)
Caá giá trị này thỏa mãn điều kiện của phương trình. Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là: x = và x = , k Î R
Bài 2: Giải phương trình:
Giải:
Điều kiện của phương trình đã cho là: cosx ¹ 0, sinx ¹ 0 và cot x ¹ -1.
Ta biến đổi phương trình đã cho:
(Loại do điều kiện)
sinx
x = ± , kÎ R
Giá trị x = - , kÎ R bị loại do điều kiện cot x ¹ -1. Vậy nghiệm của của phương trình đã cho là x = , kÎ R.
Bài 3: Giải phương trình tan3x – 2tan4x + tan5x = 0 với x Î (0,2p)
Giải:
Điều kiện của phương trình đã cho: cos3x ¹ 0, cos4x ¹ 0 và cos5x ¹ 0.
Ta có: tan3x -2tan4x + tan5x = 0
2sin4x
2sin4xsin2x = 0 (k Î R)
Từ giả thiết và điều kiện, nghiệm của phương trình là:
2. Phương trình đưa về phương trình bậc hai của các hàm số lượng giác.
Bài 4: Giải phương trình: 1+sin2x = 2(cos4x + sin4x)
Giải:
Ta có: 1 + sin2x = 2(cos4x + sin4x) = 2[(cos2x + sin2x)2 – 2sin2xcos2x]
= 2 = 2 – sin22x
Vậy ta được phương trình sin22x + sin2x -1 = 0
Đặt t = sin2x với điều kiện -1 £ t £ 1 ta được phương trình:
t2 + t – 1 = 0 Þ t = . Giá trị < -1 nên bị loại.
Với t = ta có phương trình sin2x =
Phương trình này có nghiệm: x = , k Î ¢
Và x = , k Î ¢
Đó cũng là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 5: Giải phương trình sin2x(tanx – 1) = cosx(5sinx – cosx) – 2.
Giải:
Điều kiện của phương trình là cosx ¹ 0
Chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được:
tan2x (tanx – 1) = 5tanx – 1 – 2(1+tan2x)
tan3x – tan2x = 5tanx – 3 – 2 tan2x tan3x + tan2x – 5tanx + 3 = 0
Đặt t = tanx ta được phương trình.
t3 + t2 – 5t +3 = 0 Û (t – 1)(t2 + 2t – 3) = 0 Û
Với t = 1, phương trình tanx = 1 có nghiệm , k Î R
Với t = -3, phương trình tanx = -3 có nghiệm x = arctan(-3) + kp, k Î R
Các giá trị này thỏa mãn điều kiện của phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x = , x = arctan(-3) + kp, k Î R
Bài 6: Giải phương trình:
Giải
Ta biến đổi phương trình đã cho:
=0
Û
Û
Û
Giải phương trình (1) ta được: x = +kp, k Î R
Giải phương trình (2): sin2x - sinxcosx + cos2x = 0
Nếu cosx = 0 thì vế trái bằng 1 nên cosx = 0 không thoả mãn phương trình.
Với cosx ¹ 0, chia hai vế của phương trình cho cos2x, ta được:
tan2x -
Giải phương trình, ta được: x = và x = arctan + kp, k Î R
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm
x = và x = arctan + kp, k Î R
3. Phương trình asinx + bcosx = c
Bài 7: Giải phương trình 4cosx + 2sinx + cos2x +sin2x + 3 = 0
Giải:
Ta có: 4cosx + 2sinx + cos2x + sin2x + 3 = 0
Û 4cosx + 2sinx + 2cos2x – 1 + 2sinxcosx + 3 = 0
Û 2sinx(cosx+1) + 2(cosx +1)2 = 0 Û 2(cox +1)(sinx + cosx + 1) = 0
Û Û (k Î R)
Bài 8: Giải phương trình:
2cos3x – sin2x(sinx + cosx) + cos2x(sinx + ) - (sin2x + 1) – 2cosx – sinx = 0
Giải:
Ta biến đổi phương trình đã cho:
2cos3x – sin2x(sinx + cosx) + cos2x(sinx + ) - (sin2x + 1) – 2cosx – sinx = 0
Û (cos2x – sin2x – 1) + sinx(cos2x – sin2x – 1) + 2cos3x – sin2xcosx – 2cosx = 0
Û (cos2x – sin2x – 1) ( + sinx) + cosx(2cos2x – sin2x – 2) = 0
Û (cos2x – sin2x – 1) ( + sinx) + cosx(cos2x + 1 – sin2x – 2) = 0
Û (cos2x – sin2x – 1)(cosx + sinx + ) =0
Û Û
Û (k Î R) Û (k Î R)
4. Phương trình a(sinx + cosx) + bsinx + cosx = c
Bài 9: Giải phương trình cos2x + cos2x + (5 – 3cosx)(sinx + cosx) – 2 = 0
Giải:
Ta có: cos2x + cos2x + (5 – 3cosx)(sinx + cosx) – 2 = 0
Û 5(sinx + cosx) – 3cosxsinx = 3
Đặt t = sinx + cosx (- £ t £ ), phương trình trở thành:
3t2 – 10t + 30 = 0
Þ sinx + cosx = sin
Giải ra ta được: (k Î R)
Bài 10: Giải phương trình 2sin3x + cos2x – 3cosx + 2 =0
Giải:
Biến đổi phương trình đã cho, ta được: 2sin3x + cos2x – 3cosx + 2 = 0
Û 2sinx (1-cos2x) + 2cos2x – 3cosx +1=0
Û (1 – cosx)[2sinxcosx + 2(sinx – cosx) + 1} = 0
Û
Phương trình (1)cho ta nghiệm x = k2p, k Î R
Giải phương trình (2), đặt t = sinx – cosx (- £ t £ ).
Phương trình (2) trở thành:
t2 – 2t – 2 = 0 Þ
Với t = 1 - , giải ra ta được:
(k Î R)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:
(k Î R)
III. BÀI TẬP:
Giải các phương trình sau:
1. cot2xtan3x-(cot2x + tan 3x) + 1 =0
2. 4cos22xsinx + 2cosxsin4x + 2cos2x + 2sin3x + = 0
3.
4. 3sin2x - 3sinxcosx + sin2x - cos2x =
5. sin4x
6. cos3x(3tanx + 6 + 2) – 3tanx + (3 - 2) sin2x = 2.
7. sin2x – 2sin2x + 3sinx – cosx = 1
8. ( - 1)sinx - cosx-cos3x = 0
9. (sinx + cosx)(3cosx + 2) = cos2x + cos2x + 3
File đính kèm:
- PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.doc